Báo Giác Ngộ số 1211: Cảnh báo về tình trạng sách giả, sách lậu liên quan đến các ấn phẩm Phật giáo

Ghi nhận của phóng viên về tình trạng sách giả liên quan tới các ấn phẩm Phật giáo, thêm một lần nữa được nêu ra, do gần đây tòa soạn nhận được nhiều phản ánh bức xúc với hiện tượng này. Mời bạn đọc theo dõi trên mục Điểm nhìn của báo Giác Ngộ số 1211, ra ngày 21-7-2023.

Báo Giác Ngộ số 1210: Chánh ngữ trong thời loạn thông tin

Thời đại càng văn minh thì sự nói dối và tội ác càng dễ hơn vì ngày xưa nếu giết một người là cầm dao, gươm đâm chém, cảnh tượng tuôn máu xối xả ngay trước mắt khiến bạn run sợ và ngại làm điều đó. Ngày nay chỉ cần ngồi ở trong phòng, ấn một nút là có thể giết hàng trăm người hoặc nhiều hơn thế nữa.

Báo Giác Ngộ số 1209: Đức Pháp chủ GHPGVN thăm chư vị giáo phẩm Trưởng lão trên 100 tuổi

Trong mùa An cư Phật lịch 2567, Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng, Pháp chủ GHPGVN đã đến chùa Xá Lợi (Q.3) vấn an Đại lão Hòa thượng Thích Hiển Tu - Phó Pháp chủ, 103 tuổi; và đến thiền viện Thường Chiếu (Đồng Nai) thăm Thiền sư Thích Thanh Từ, Phó Pháp chủ, Tông chủ Thiền phái Trúc Lâm, đang ở tuổi 100.

Báo Giác Ngộ số 1207: 'Làm mất tín tâm của Phật tử là phá hoại Đạo pháp'

Đó là lời giáo giới của Đức Pháp chủ GHPGVN - Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng dành cho chư Tăng thuộc Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM, TP.Thủ Đức và các quận huyện trong kỳ Bố-tát đầu tiên của mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2567 tại Việt Nam Quốc Tự vào sáng 29-4-Quý Mão (16-6-2023).

Hiện tượng 'tẩu hỏa nhập ma' trong phim võ hiệp trên thực tế là gì?

Tẩu hỏa nhập ma là gì, vì sao luyện công, tu luyện có thể bị tẩu hỏa nhập ma, tu thiền có bị tẩu hỏa nhập ma không... là thắc mắc của không ít người.

Báo Giác Ngộ số 1206: Nguồn tư liệu sinh động tiếp cận lịch sử Phật giáo năm 1963

Với chức năng đặc thù, được xem là 'người thư ký của thời đại', báo chí ghi nhận diễn tiến của các sự kiện một cách sinh động, nếu không nói là sinh động nhất, do đó, là nguồn tiếp cận để nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử, những biến cố đã xảy ra trong quá khứ.

Báo Giác Ngộ số 1205: Tăng Ni cả nước vào mùa An cư kiết hạ

An cư là cấm túc ở một chỗ, hạn chế tuyệt đối sự đi lại và nỗ lực tu học trong ba tháng mùa mưa, gọi là kiết hạ. Chế độ sinh hoạt tu tập này không phải chỉ có trong Phật giáo. Vào thời Đức Phật còn tại thế, các tôn giáo khác đều có an cư ba tháng mùa mưa.

Báo Giác Ngộ số 1204: Một mùa Phật đản đáng nhớ

Phật đản năm nay lại về, Phật giáo TP.HCM tổ chức nhiều chuỗi hoạt động cộng đồng thiêng liêng sau thời gian gián đoạn vì đại dịch Covid-19. Báo Giác Ngộ số 1204 ra ngày 5-6 giới thiệu cùng bạn đọc những bài viết xoay quanh sự kiện trọng đại này.

Đón đọc Báo Giác Ngộ số 1203 ra ngày 26-5

Báo Giác Ngộ số 1203 ra ngày 26-5 với những nội dung đáng quan tâm, trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Báo Giác Ngộ số 1201: Đại lễ Vesak được tổ chức tại nhiều quốc gia trên thế giới

Sau hai năm im ắng vì đại dịch Covid-19, năm nay, các hoạt động nhằm kỷ niệm ngày Đại lễ Vesak như được hồi sinh và diễn ra một cách quy mô tại nhiều quốc gia trên thế giới. Mời bạn đọc cùng theo dõi bài viết trên Báo Giác Ngộ số 1201, ra ngày 12-5.

Báo Giác Ngộ số 1200: 'Nguồn gốc, ý nghĩa và cách sử dụng y ca-sa'

Tôi là người mới xuất gia, chuẩn bị thọ giới nên muốn tìm hiểu về nguồn gốc, ý nghĩa của chiếc y ca-sa. Tôi muốn biết rõ hơn về cách sử dụng như: giặt y thì có phải giặt riêng, có được đắp y trong chánh điện, có được ngồi lên y, đắp y rồi có được cười đùa không?

Hoạt động của Đức Pháp chủ và phái đoàn GHPGVN tại Hội nghị Thượng đỉnh Phật giáo Toàn cầu

Báo Giác Ngộ số 1199 trân trọng giới thiệu toàn văn thông điệp của Đức Pháp chủ GHPGVN - Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng với vai trò người thuyết trình chính của Hội nghị Thượng đỉnh Phật giáo Toàn cầu 2023 tổ chức tại thủ đô New Delhi (Ấn Độ).

Báo Giác Ngộ số 1196: Dấu ấn 30 năm Phật giáo An Giang

30 năm là một chặng đường không dài so với lịch sử hơn 2.000 năm Phật giáo Việt Nam và với hơn 300 năm hình thành vùng đất An Giang, nhưng là một chặng đường phát triển quan trọng để lại nhiều dấu son cho Phật giáo tỉnh nhà.

Báo Giác Ngộ số 1195: Giáo hội cấp quận, huyện, thị xã sẽ không còn các ban chuyên môn trực thuộc

Hiến chương GHPGVN sửa đổi lần thứ 7 đã có hiệu lực thực thi, Với quy định mới liên quan tới hệ thống tổ chức, Giáo hội cấp quận, huyện, thị xã... sẽ không còn các ban chuyên môn tương ứng với cấp tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư như trước đây.

Báo Giác Ngộ số 1194: 'Nuôi dưỡng căn lành'

Những người tu được là có kết quả tốt phần lớn nhờ căn lành của mình. Kinh Pháp hoa, Phật cũng nói căn lành rất quan trọng. Người có trồng căn lành ở chư Phật quá khứ rồi, đời này họ dễ gặp chân tu, dễ phát tâm Bồ-đề, từ đó, dễ hành đạo có kết quả.

Báo Giác Ngộ số 1193: Những chùa nào phải chịu sự kiểm tra tiền công đức?

Thông tư số 04/2023/TT-BTC hướng dẫn quản lý, thu chi tài chính cho công tác tổ chức lễ hội và tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội có hiệu lực từ ngày 19-3-2023. Chùa nào phải chịu sự kiểm tra về 'tiền công đức' và tiền nào phải chịu sự kiểm tra?

Báo Giác Ngộ số 1192: 'Hãy nỗ lực đạt sơ quả trong đời này'

Đó là chủ đề bài giảng của Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng cho Tăng Ni sinh Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM. Chuyên mục Phật học của Báo Giác Ngộ số 1192, ra ngày 10-3 trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc nội dung bài giảng này.

Báo Giác Ngộ số 1191: 'Cầu an liệu có được an?'

'Tôi thấy nhiều người thành tâm tham dự các pháp hội cầu an vào thời điểm đầu năm. Xin cho biết quan điểm của Phật giáo về vấn đề này. Cầu an liệu có được an?' - Thắc mắc đó của độc giả sẽ được Tổ Tư vấn chia sẻ trên Báo Giác Ngộ số 1191, ra ngày 3-3.

Báo Giác Ngộ số 1189: 'Dấu hạc lui tới khắp Trung Nam'

Đại lão Hòa thượng Thích Tịnh Khiết (1890-1973), Pháp chủ Giáo hội Tăng-già Trung Việt, Hội chủ Tổng hội Phật giáo Việt Nam, Đệ nhất Tăng thống GHPGVN Thống nhất là một bậc Cao tăng của Phật giáo Việt Nam thời hiện đại.

Báo Giác Ngộ số Tân niên Quý Mão: 'Xông đất' 3 miền

Mời chư Tăng Ni, Phật tử và bạn đọc cùng Giác Ngộ số Tân Niên ra ngày 3-2 'xông đất' 3 ngôi chùa ở ba miền là Bảo Lâm (Huế), Phật Tích (Bắc Ninh) và Định Thành (TP.HCM) để gặp và lắng nghe lời chia sẻ đầu năm của 3 vị giáo phẩm ở các vai trò khác nhau trong Giáo hội.

Đón đọc Báo Giác Ngộ số 1169 với nhiều nội dung đáng lưu ý về tình hình Phật giáo và Phật học

Nhân kỷ niệm 25 năm thành lập Học viện Phật giáo VN tại Huế, Hội đồng Điều hành Học viện đã tổ chức lễ công bố thành lập Trung tâm Lưu trữ và Nghiên cứu, nơi gìn giữ di sản, thư tịch, giao lưu và cung cấp tài liệu cho giới nghiên cứu văn hóa Phật giáo và Dân tộc.

Từ những trang kinh: Bảy loại phước xuất thế gian

'Một thời Phật du hóa Câu-xá-di, ở tại vườn Cù-sa-la. Bấy giờ, Tôn giả Ma-ha Châu-na từ chỗ ngồi đứng dậy, trịch vai áo bên hữu, gối phải sát đất, quỳ dài, chắp tay, bạch rằng:

Biết tiết độ, biết mình, biết hội chúng

Theo lời dạy của Thế Tôn, trong 'bảy pháp tất được hoan hỷ an lạc trong pháp Hiền thánh, thẳng tiến đến lậu tận', sau khi tu tập biết pháp, biết nghĩa và biết thời, vị Tỳ-kheo tiếp tục thực hành các pháp tiếp theo là biết tiết độ, biết mình và biết hội chúng.