Hiến chương GHPGVN sửa đổi lần thứ 7 đã có hiệu lực thực thi, Với quy định mới liên quan tới hệ thống tổ chức, Giáo hội cấp quận, huyện, thị xã... sẽ không còn các ban chuyên môn tương ứng với cấp tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư như trước đây.
Những người tu được là có kết quả tốt phần lớn nhờ căn lành của mình. Kinh Pháp hoa, Phật cũng nói căn lành rất quan trọng. Người có trồng căn lành ở chư Phật quá khứ rồi, đời này họ dễ gặp chân tu, dễ phát tâm Bồ-đề, từ đó, dễ hành đạo có kết quả.
Thông tư số 04/2023/TT-BTC hướng dẫn quản lý, thu chi tài chính cho công tác tổ chức lễ hội và tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội có hiệu lực từ ngày 19-3-2023. Chùa nào phải chịu sự kiểm tra về 'tiền công đức' và tiền nào phải chịu sự kiểm tra?
Đó là chủ đề bài giảng của Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng cho Tăng Ni sinh Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM. Chuyên mục Phật học của Báo Giác Ngộ số 1192, ra ngày 10-3 trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc nội dung bài giảng này.
'Tôi thấy nhiều người thành tâm tham dự các pháp hội cầu an vào thời điểm đầu năm. Xin cho biết quan điểm của Phật giáo về vấn đề này. Cầu an liệu có được an?' - Thắc mắc đó của độc giả sẽ được Tổ Tư vấn chia sẻ trên Báo Giác Ngộ số 1191, ra ngày 3-3.
Đại lão Hòa thượng Thích Tịnh Khiết (1890-1973), Pháp chủ Giáo hội Tăng-già Trung Việt, Hội chủ Tổng hội Phật giáo Việt Nam, Đệ nhất Tăng thống GHPGVN Thống nhất là một bậc Cao tăng của Phật giáo Việt Nam thời hiện đại.
Mời chư Tăng Ni, Phật tử và bạn đọc cùng Giác Ngộ số Tân Niên ra ngày 3-2 'xông đất' 3 ngôi chùa ở ba miền là Bảo Lâm (Huế), Phật Tích (Bắc Ninh) và Định Thành (TP.HCM) để gặp và lắng nghe lời chia sẻ đầu năm của 3 vị giáo phẩm ở các vai trò khác nhau trong Giáo hội.
Nhân kỷ niệm 25 năm thành lập Học viện Phật giáo VN tại Huế, Hội đồng Điều hành Học viện đã tổ chức lễ công bố thành lập Trung tâm Lưu trữ và Nghiên cứu, nơi gìn giữ di sản, thư tịch, giao lưu và cung cấp tài liệu cho giới nghiên cứu văn hóa Phật giáo và Dân tộc.
'Một thời Phật du hóa Câu-xá-di, ở tại vườn Cù-sa-la. Bấy giờ, Tôn giả Ma-ha Châu-na từ chỗ ngồi đứng dậy, trịch vai áo bên hữu, gối phải sát đất, quỳ dài, chắp tay, bạch rằng:
Theo lời dạy của Thế Tôn, trong 'bảy pháp tất được hoan hỷ an lạc trong pháp Hiền thánh, thẳng tiến đến lậu tận', sau khi tu tập biết pháp, biết nghĩa và biết thời, vị Tỳ-kheo tiếp tục thực hành các pháp tiếp theo là biết tiết độ, biết mình và biết hội chúng.
Tôi đến với báo Giáo Ngộ với tư cách là cộng tác viên viết bài và độc giả thường xuyên của báo khá muộn, ngoài 40 tuổi.
Ai cũng biết muốn tu thì phải học tập giáo pháp. Nếu không học mà cố gắng tu thì gọi là tu mù, có thể tu sai với Chánh pháp.
Báo sẽ ra mắt bạn đọc vào ngày 18-12 tới, với 30 trang nội dung in màu, trình bày trang nhã, nhiều bài vở đáng quan tâm.
Số này, nhóm PV Báo Giác Ngộ với câu chuyện cấp phép xuất bản, trước 'liên tiếp những sự cố xoay quanh các ấn phẩm có vấn đề về chất lượng, nội dung liên quan đến Phật giáo, gây bức xúc trong dư luận, đặc biệt là đối với cộng đồng Phật giáo' trong thời gian qua.
Đức Phật, Như Lai là bậc Giác ngộ, đấng Toàn giác, 'tự giác, giác tha, giác hạnh viên mãn'. Toàn giác còn có nghĩa là Như Lai biết hết mọi chuyện từ quá khứ, hiện tại, cho đến vị lai.
Từ thời Thế Tôn, việc nhận thức giáo pháp trong các Tỳ-kheo đã có những bất đồng do nghiệp lực, trình độ và hiểu biết khác nhau. Vì vậy, khi một người diễn thuyết giáo pháp, người khác có thể nhận định đúng hoặc sai với Chánh pháp về văn cú lẫn nghĩa lý.
Cách đây khoảng 10 năm, một cơ duyên đã đưa tôi đến với báo Giác Ngộ...
Là câu hỏi nhà báo Diệu Nghiêm đặt ra trên trang Xã luận số này, trước nhu cầu từ thực tế cuộc sống của bạn đọc '… có khóa tu thiền định nào tổ chức định kỳ hay không? Muốn cho con trẻ vào các trường mầm non Phật giáo, thì gửi ở đâu? Có nơi nào hướng dẫn cho họ học và hiểu các lễ nghi của đạo Phật để thực hành tín ngưỡng cho đúng hay không?'…
Số báo ra mắt bạn đọc đúng ngày Nhà giáo VN (20-11), Ban Biên tập đã dành 'đất' cho những suy nghĩ về giáo dục trẻ, những câu chuyện thầy trò đầy yêu thương...