Nhằm đảm bảo vận hành an toàn, ổn định hệ thống điện và thị trường điện, đáp ứng nhu cầu điện tăng cao trong các tháng mùa khô quý 2/2023, EVN sẽ tập trung khai thác hiệu quả các nguồn điện…
Theo số liệu của Bộ Công Thương, trong tháng 2/2023, cả nước nhập 386,6 triệu kWh điện. Lũy kế 2 tháng đầu năm, điện nhập khẩu đạt 773 triệu kWh, tăng 147,2% so với cùng kỳ năm trước.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, trong tháng 2/2023, sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống đạt 20,22 tỷ kWh, tăng 9,4% so với cùng kỳ năm 2022.
Theo dự kiến, trong tháng 3/2022, sản lượng tiêu thụ điện bình quân ngày toàn hệ thống ở mức 743,5 triệu kWh/ngày. Nhằm đảm bảo cung ứng điện cho hoạt động sản xuất kinh doanh và sinh hoạt người dân, EVN sẽ huy động cao các nhà máy nhiệt điện than, tuabin khí…
EVN cho biết do giá nhiên liệu đầu vào sản xuất điện tăng cao đột biến từ đầu năm 2022, trong khi giá điện giữ nguyên từ 2019 đến nay khiến doanh nghiệp gặp khó về tài chính.
Giá nhiên liệu đầu vào sản xuất điện tăng đột biến từ đầu năm 2022 trong khi giá điện bán lẻ vẫn duy trì từ 2019 đến nay khiến EVN không đảm bảo cân bằng tài chính.
Lũy kế 2 tháng đầu năm 2023, sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống đạt 38,61 tỷ kWh, giảm 2,2% so với cùng kỳ năm 2022.
Đến hết tháng 2/2023, các đơn vị trong toàn EVN đã hoàn thành 97,18% kế hoạch thực hiện công tác chuyển đổi số, trong đó các lĩnh vực kinh doanh và dịch vụ khách hàng và đầu tư xây dựng đã cơ bản hoàn thành 100%.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, đến hết tháng 2/2023, các đơn vị trong toàn tập đoàn đã hoàn thành 97,18% kế hoạch chuyển đổi số.
Kinhtedothi – Dù gặp nhiều khó khăn về tài chính, song lũy kế 2 tháng năm 2023, sản lượng điện truyền tải đạt 30,53 tỷ kWh, tăng 0,2% so cùng kỳ năm trước.
Do giá nhiên liệu đầu vào sản xuất điện tăng cao đột biến từ đầu năm 2022, trong khi giá bán lẻ điện vẫn duy trì từ 2019 đến nay làm tình hình tài chính Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) gặp rất nhiều khó khăn, không đảm bảo cân bằng tài chính.
Theo báo cáo cập nhật của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), hiện nay, nhiệt điện than vẫn chiếm trên 42%. Trong tháng 3, sẽ huy động ở mức cao các nhà máy nhiệt điện than, tourbin khí để giữ nước các hồ thủy điện.
Thống kê của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho thấy, tháng 2 năm 2023, điện sản xuất toàn hệ thống đạt 20,22 tỷ kWh, tăng 9,4% so với cùng kỳ.
Ngày 06/02/2023, tại xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã tổ chức phát động thi đua thi công xây dựng công trình Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch 1.
Phó thủ tướng Lê Văn Thành vừa có ý kiến liên quan tới báo cáo, kiến nghị của Bộ Công thương về việc phê duyệt Quy hoạch điện VIII.
Theo Bộ Công thương, 5 dự án điện than đang gặp khó khăn triển khai, thu xếp vốn, nhưng không chủ đầu tư nào tự nguyện dừng dự án.
Công trình đường dây 500 kV Vũng Áng - Quảng Trạch và sân phân phối 500 kV Quảng Trạch đã sẵn sàng đóng điện kỹ thuật để thông tuyến toàn bộ đường dây 500 kV mạch 3.
Sau thời gian bùng nổ, điện mặt trời sẽ không còn được ưu tiên giai đoạn tới, Bộ Công Thương chỉ đề xuất tiếp tục phát triển các dự án điện mặt trời đã được chấp thuận nhà đầu tư.
Việc làm chủ thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống bốc dỡ, vận chuyển than cho các nhà máy nhiệt điện đốt than ở nước ta sẽ đem lại lợi ích to lớn.
Vào lúc 19h19 tối 31/5, Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) và Ban Quản lý dự án các công trình điện miền Trung (CPMB) cùng các đơn vị liên quan đã đóng điện kỹ thuật Đường dây 500kV mạch 3 đoạn Quảng Trạch - Dốc Sỏi và Sân phân phối 500kV Quảng Trạch.
Liên quan đến hàng chục người dân ở thôn Vịnh Sơn chặn đường xe chở vật liệu thi công dự án nhà máy nhiệt điện hơn 41 nghìn tỉ, chủ đầu tư đã cam kết chi trả tiền bồi thường trước ngày 20/6.
Chính quyền địa phương cho biết, đã đối thoại với người dân tối qua và thống nhất chi trả tiền bồi thường đất nông nghiệp trước ngày 20/6.
Nhiều người dân đã dùng đá chặn đường xe chở vật liệu thi công dự án Nhiệt điện Quảng Trạch I(Quảng Bình). Lý do được đưa ra là chưa nhận được đền bù thỏa đáng.
Hàng chục người dân ở thôn Vịnh Sơn dùng đá chặn đường xe chở vật liệu thi công nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch 1 (Quảng Bình) vì chưa nhận được đền bù thỏa đáng.
Thông tin từ Ban Chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 tỉnh Thanh Hóa: Tính từ 17 giờ, ngày 5-11 đến 17 giờ, ngày 6-11, trên địa bàn tỉnh ghi nhận 48 bệnh nhân mắc COVID-19 mới.
Theo phản ánh của các nhà đầu tư, nhiều dự án điện chậm tiến độ, khó được hưởng giá mua ưu đãi một phần là do cơ chế, chính sách còn nhiều bất cập, thiếu tính ổn định, khiến doanh nghiệp mất nhiều thời gian và công sức để tháo gỡ.