Trong khuôn khổ Lễ hội đồng hương Quảng Nam tại TP.HCM, Công an tỉnh Quảng Nam và Sở Giao thông Vận tải tỉnh đã tích cực hỗ trợ bà con làm căn cước, cấp đổi lại giấy phép lái xe. Lễ hội còn nhiều hoạt động hấp dẫn khác...
Lễ hội Đồng hương Quảng Nam năm 2024 mang đến cơ hội giao lưu văn hóa, ẩm thực, cấp đổi giấy tờ cho người dân và nhiều hoạt động ý nghĩa khác.
Màn biểu diễn cồng chiêng của các chàng trai cô gái người Ca Dong tại khai mạc lễ hội đồng hương Quảng Nam tại TP.HCM đã để lại nhiều ấn tượng cho người xem.
Không khí trước giờ khai mạc khai mạc 'Lễ hội đồng hương Quảng Nam tại TP.HCM 2024' diễn ra rộn ràng trong sự háo hức chờ đợi của những người Quảng xa quê.
Lễ hội Đồng hương Quảng Nam tại TPHCM không chỉ là một sự kiện văn hóa thu hút du khách mà còn là dịp để người Quảng xa quê hướng về cội nguồn, kết nối cộng đồng và quảng bá hình ảnh quê hương.
'Những ngày văn hóa đồng hương Quảng Nam tại TP.HCM' là dịp để người Quảng xa quê giới thiệu những nét đẹp văn hóa của quê hương đến với người dân cả nước.
Hô hát bài chòi, lễ hội cồng chiêng của đồng bào Trà My, các trò chơi dân gian, khu văn hóa ẩm thực giới thiệu đặc sản Quảng Nam… sẽ xuất hiện tại Hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại, dịch vụ, văn hóa, ẩm thực, phát triển khởi nghiệp và chương trình lễ hội đồng hương Quảng Nam tại TPHCM, diễn ra từ ngày 18 - 21/7.
Trong chuỗi hoạt động 'Những ngày văn hóa đồng hương Quảng Nam tại TPHCM' diễn ra từ ngày 2 đến ngày 4-6, rất đông người dân đang sinh sống, học tập, lao động tại các tỉnh, thành phía Nam đã đến làm thủ tục cấp căn cước công dân (CCCD) và định danh điện tử. Một tổ công tác của Công an Quảng Nam đã có mặt, để biến những cơ hội của hàng trăm đồng hương thành hiện thực.
Ngày 3/6, Công an tỉnh Quảng Nam cho biết, tổ công tác của Công an tỉnh đang làm nhiệm vụ thu nhận hồ sơ cấp căn cước cho người dân tỉnh Quảng Nam đang sinh sống, lao động, học tập tại TP Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam đã nhận được nhiều sự cảm kích và thư cảm ơn.
'Những ngày văn hóa đồng hương Quảng Nam tại TP.HCM' là dịp để người Quảng xa quê giới thiệu những nét đẹp văn hóa của quê hương đến với người dân cả nước.
Năm nào cũng vậy, cứ vào ngày cuối cùng của năm cũ, ba mẹ chồng tôi lại quạt than rồi cùng ngồi nướng bánh tráng. Ba mẹ bảo đấy gọi là nướng bánh tráng tất niên, vừa là để chuẩn bị bánh tráng nướng cho mâm cúng rước ông bà cuối năm vừa là chuẩn bị để thếch đãi khách nhân dịp đầu năm mới...
Nội tôi có cả thảy 9 người con, thì đã có 8 người ly hương vào Nam lập nghiệp. Mỗi lần rời quê vào Nam, các cô, chú, bác của tôi vẫn thường bịn rịn tâm sự rằng, ly hương là chuyện cực chẳng đã. Vì nếu cứ bấu víu mấy sào ruộng tại quê nhà thì mọi người chẳng biết xoay sở từ đâu để trang trải và nuôi con ăn học nên người...
Giữa một Sài Gòn nhộn nhịp và đông đúc với rất nhiều món đặc sản vùng miền nổi tiếng, món bánh mì ở quê nhà hiện lên giữa những góc phố, con hẻm khiến mỗi người xa quê đều cảm thấy thân thuộc, gần gũi. Thời gian gần đây, ở Sài Gòn xuất hiện một số tiệm bánh mì nhỏ do người trẻ Quảng Ngãi mang vào để phục vụ 'thượng đế' xa quê. Đi ngang, ai cũng muốn dừng xe lại, ghé vào để mua một ổ thưởng thức ngay.
Dẫu không sinh sống và làm việc tại Quảng Ngãi, nhưng khi nghe tin quê hương đang 'căng mình' chống dịch Covid-19, người Quảng xa quê đã đồng lòng hướng về mảnh đất 'chôn nhau cắt rốn' bằng nhiều việc làm ý nghĩa...
Theo thông tin từ Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam Phan Việt Cường và Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Lê Trí Thanh, đến chiều ngày 4/4, tỉnh Quảng Nam đã vận động được 290 triệu đồng, 2 tấn gạo và nhiều nhu yếu phẩm khác.