Áo theo chế độ cộng hòa nghị viện với mô hình nhà nước có cấu trúc cấp Chính quyền Liên bang, Chính quyền bang và Chính quyền xã.
Người phát ngôn Điện Kremlin – Dmitry Peskov cho biết Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa có cuộc gặp với các phóng viên chiến trường. Theo ông Peskov, tổng thống cần nguồn thông tin như vậy để bổ sung vào các báo cáo chính thức mà ông nhận được.
Có thông tin từ Moskva cho biết quá trình thử nghiệm tên lửa hành trình động cơ hạt nhân 9M730 Burevestnik đã hoàn thiện.
Ngày 15/5/2023 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân đã có buổi tiếp đoàn đại biểu Đảng Dân chủ Xã hội Đức (SPD), do ông Alexander Schweitzer - Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Lao động, Các vấn đề xã hội, Chuyển đổi và Số hóa bang Rhineland – Pfalz; và ông Nils Schmid, Hàm Bộ trưởng, Nghị sĩ Quốc hội Liên bang, Người phát ngôn của Đảng đoàn SPD tại Quốc hội Liên bang Đức làm đồng Trưởng đoàn đang có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.
Ngày 15/5/2023, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân đã có buổi tiếp đoàn đại biểu Đảng Dân chủ Xã hội Đức.
Ngày 15/5/2023, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân đã có buổi tiếp đoàn đại biểu Đảng Dân chủ Xã hội Đức (SPD).
Xung đột ở Ukraine, Nga diễn tập chuẩn bị diễu binh kỷ niệm Ngày chiến thắng, trình diễn bệ phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa Yars, Tổng thống Hàn Quốc thăm Mỹ, chiến sự ở Sudan… là những ảnh ấn tượng trong tuần do CNN, Reuters, The Guardian… tổng hợp.
Tại Đại hội đảng Dân chủ Tự do (FDP) lần thứ 74 ở Đức ngày 21/4, ông Christian Lindner đã tái đắc cử chức Chủ tịch đảng FDP , tiếp tục đứng đầu đảng được coi là ủng hộ giới doanh nghiệp kể từ năm 2013 đến nay.
Washington không cho rằng Nga có quyền từ bỏ Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược (START) – Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết hôm 15/3.
Một thẩm phán ở Úc đã bị chỉ trích vì yêu cầu bà mẹ đang cho con bú rời khỏi phòng xử án để tránh 'làm bồi thẩm đoàn mất tập trung'.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 8/3, Hạ viện của Quốc hội Liên bang Somalia đã bỏ phiếu thông qua dự luật chống khủng bố với tỷ lệ áp đảo sau một cuộc tranh luận sôi nổi trong bối cảnh đất nước đang phải chống chọi với nhóm phiến quân al-Shabaab.
Theo chuyên gia, ngay cả khi nửa số vũ khí hạt nhân Nga bị phá hủy, hơn 3000 đầu đạn hạt nhân còn lại cũng đủ biến thế giới thành đống đổ nát.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký ban hành luật đình chỉ việc tham gia vào Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược (New START). Văn kiện này đã được đăng tải trên cổng công báo chính thức.
Ngày 28/2, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký luật đình chỉ sự tham gia của Nga vào Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược tấn công chiến lược (START). Văn bản đã được công bố trên cổng thông tin pháp lý.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký đạo luật đình chỉ việc tham gia Hiệp ước Cắt giảm vũ khí chiến lược mới (New START), sau khi được Quốc hội nước này thông qua.
Báo chí Nga dẫn nguồn tin trong Bộ Quốc phòng nước này cho biết, tên lửa hành trình động cơ hạt nhân 9M730 Burevestnik (SSC-X-9 Skyfall) đã đưa vào biên chế chiến đấu.
Nigeria đang tiến hành bầu cử Tổng thống và đại biểu Quốc hội Liên bang. Ước tính có khoảng 93 triệu người dân tham gia bỏ phiếu trong đợt tổng tuyển cử năm nay.
Có thông tin từ Moskva cho biết quá trình thử nghiệm tên lửa hành trình động cơ hạt nhân 9M730 Burevestnik đã hoàn thiện.
Hơn 93 triệu người đã đăng ký đi bỏ phiếu bầu chọn Tổng thống và các đại biểu Quốc hội nhiệm kỳ tới cho Nigeria, nền kinh tế lớn nhất châu Phi.
Các quốc gia thành viên EU ngày 24/2 đã thông qua vòng trừng phạt thứ 10 nhằm vào Nga đúng thời điểm cuộc xung đột ở Ukraine cán mốc một năm. Mỹ, Úc, Anh và New Zealand cũng có động thái tương tự.
Nga sẽ thực hiện bước đi nào sau khi đình chỉ Hiệp ước New START là vấn đề thu hút sự quan tâm tới từ giới truyền thông.
Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ phụ trách các vấn đề chính trị Victoria Nuland khẳng định, Mỹ sẵn sàng bắt đầu đàm phán với Nga về hiệp ước kiểm soát vũ khí hạt nhân New START ngay lập tức nếu Nga sẵn sàng.
Nền kinh tế Nga vẫn đứng vững sau các lệnh trừng phạt của phương Tây, thậm chí còn được 'cởi trói'.
Ngày 22-2, theo Hãng tin TASS, Hội đồng Liên bang (Thượng viện) Nga đã thông qua việc đình chỉ tham gia Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START) với Mỹ. Cùng ngày, Duma Quốc gia (Hạ viện) Nga cũng đã thông qua quyết định nêu trên.
Nga tuyên bố có thể đảo ngược quyết định đình chỉ tham gia Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START) nếu Mỹ thực hiện các bước giảm leo thang căng thẳng.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết, phản ứng của phương Tây trước quyết định đình chỉ tham gia Hiệp ước New START của Nga mang lại rất ít hy vọng rằng các cuộc đàm phán về cắt giảm vũ khí hạt nhân sẽ được nối lại.
Quốc hội Nga đã thông qua dự luật đình chỉ Hiệp ước New START, song Moscow vẫn khẳng định sẽ tuân thủ các giới hạn đã thỏa thuận về hạt nhân.
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev cáo buộc Mỹ đang cố gắng giáng cho Nga một thất bại chiến lược trong cuộc xung đột ở Ukraine, nên Mátxcơva có quyền tự vệ bằng mọi phương tiện cần thiết, kể cả vũ khí hạt nhân.
Nga đã 'khoe' sức mạnh của lực lượng hạt nhân chiến lược sau khi Tổng thống Putin tuyên bố rút khỏi Hiệp ước New START.
Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg ngày 21/2 cho biết việc Nga quyết định ngừng tham gia hiệp ước kiểm soát vũ khí hạt nhân song phương START Mới đã khiến thế giới trở thành một nơi nguy hiểm hơn. Ông kêu gọi Mátxcơva xem xét lại quyết định này.
Ukraine cáo buộc các lực lượng Nga pháo kích thành phố Kherson khiến sáu người thiệt mạng và 12 người khác bị thương. Cuộc pháo kích được cho là diễn ra đúng thời điểm Tổng thống Nga Vladimir Putin có bài phát biểu trước Quốc hội Liên bang.
Tổng thống LB Nga Vladimir Putin chiều 21/2 đã đưa lên Duma Quốc gia (Hạ viện) dự thảo luật liên bang về việc đình chỉ Hiệp ước hạn chế vũ khí tấn công chiến lược (New START).
Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa có bài phát biểu Thông điệp Liên bang thường niên trước 1.500 thành viên Quốc hội Liên bang Nga và khách mời vào lúc 12 giờ (theo giờ Moskva) ngày 21/2 tại hội trường tòa nhà Gostiny Dvor gần điện Kremlin.
Hôm 21-2, Reuters dẫn lời Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố sẽ tiếp tục cuộc chiến kéo dài một năm của Nga ở Ukraine đồng thời cáo buộc liên minh của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mỹ đứng đầu đã thổi bùng ngọn lửa xung đột với niềm tin sai lầm rằng họ có thể đánh bại Moscow trong một cuộc đối đầu toàn cầu.
Bộ Quốc phòng Nga và Tập đoàn hạt nhân dân sự Rosatom nên chuẩn bị cho các vụ thử hạt nhân nếu cần nhưng Moscow sẽ không phải là bên đầu tiên thực hiện các vụ thử như vậy.
Ngày 21/2, Tổng thống Nga Vladimir Putin đọc thông điệp trước Quốc hội Liên bang Nga, trong đó nhấn mạnh nhiều vấn đề liên quan chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, các lĩnh vực kinh tế, xã hội, đối nội và đối ngoại.
Trước thềm kỷ niệm một năm ngày phát động chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 21/2 đã có bài phát biểu quan trọng trước Quốc hội, thể hiện tầm nhìn chiến lược của Moscow trong một năm tới.
Trong thông điệp dài nhất từng phát biểu trước Quốc hội liên bang (1h45'), ông Putin đã nêu lý do mở chiến dịch quân sự đặc biệt, thông tin về thành tựu trong nước và nhấn mạnh, Moscow có đủ nguồn lực tài chính để đảm bảo an ninh và phát triển, bất chấp lệnh trừng phạt từ phương Tây.
Phát biểu trước Quốc hội Liên bang, Tổng thống Nga Vladimir Putin chỉ trích phương Tây dữ dội và khẳng định nền kinh tế Nga vẫn đứng vững.
Trong bài thông điệp liên bang ngày 21/2, Tổng thống Putin cho rằng chính phương Tây 'đã khơi mào xung đột và chúng tôi sử dụng lực lượng để ngăn chặn điều đó'.
Tổng thống Vladimir Putin ngày 21/2 nói Nga muốn giải quyết cuộc xung đột ở Ukraine một cách hòa bình nhưng các nước phương Tây đã chuẩn bị một 'kịch bản khác' sau lưng.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, khoảng 12h05 giờ Moskva (16h05 giờ Hà Nội) ngày 21/2, tại tại trung tâm triển lãm Gostiny Dvor ở thủ đô Moskva, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã trình bày Thông điệp liên bang trước Quốc hội Liên bang.
Theo TASS, Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ đọc thông điệp liên bang lúc 12h 21/2 (16h theo giờ Việt Nam) tại hội trường tòa nhà Gostiny Dvor gần điện Kremlin.
Trưa nay, 21/2 (giờ Moscow), Tổng thống Vladimir Putin sẽ đọc Thông điệp liên bang trước Quốc hội Liên bang Nga. Đại diện Văn phòng Tổng thống Nga cho biết, ông Putin sẽ đưa ra một trong những điểm nhấn chính về 'tình hình hiện tại' - các vấn đề liên quan đến chiến dịch quân sự đặc biệt...
Dư luận Nga kỳ vọng vào các định hướng của chính sách đối nội và đối ngoại của người đứng đầu đất nước trong thông điệp trước Quốc hội Liên bang.
Ngày 21/2, Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ đọc thông điệp trước Quốc hội Liên bang. Trong bối cảnh chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine sắp tròn 1 năm, nội dung này đang được người dân Nga và cả thế giới trông đợi.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đến Ukraine để gặp người đồng cấp Volodymyr Zelensky, trong khi nhà ngoại giao hàng đầu của Trung Quốc - ông Vương Nghị - trên đường thăm Nga…
Trong Thông điệp liên bang trình bày trước Quốc hội Liên bang sắp tới, Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ tập trung vào các chủ đề liên quan đến chiến dịch quân sự đặc biệt.