Mở rộng mạng lưới truyền thanh, phục vụ nhiệm vụ tuyên truyền

Tháng 2/1955, Trạm truyền thanh Thủy Tạ chuyển về Nhà thông tin - Triển lãm ở 47 phố Tràng Tiền để tăng công suất và mở rộng đường dây thêm nhiều tuyến phố.

Tham vấn ý kiến về quá trình hình thành, phát triển của Hội đồng Dân tộc

Ngày 12.9, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm, Thường trực Hội đồng Dân tộc đã tổ chức Hội thảo tham vấn ý kiến về quá trình hình thành và phát triển của Hội đồng Dân tộc.

Lời Người như mới hôm nay

Ts. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh là đại biểu Quốc hội các Khóa I, II và III (từ ngày 2.3.1946 đến khi Người tạ thế ngày 2.9.1969). Tại các lần tiếp xúc cử tri và trong các kỳ họp Quốc hội, theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, Người đã có 40 lần phát biểu chỉ đạo. Cũng trong thời gian lãnh đạo đất nước, Người đã trực tiếp chỉ đạo soạn thảo Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959 và 16 đạo luật cùng 613 sắc lệnh, trong đó có 243 sắc lệnh quy định về tổ chức bộ máy nhà nước và pháp luật. Đây là di sản lớn, là kho tư liệu vô cùng quý báu cho đất nước nói chung và cho Quốc hội nói riêng.

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định thăm, chúc Tết gia đình các nguyên Lãnh đạo Quốc hội

Sáng 26.1, tại Hà Nội, nhân dịp chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã tới thắp hương, chúc Tết gia đình nguyên: Phó Chủ tịch Quốc hội Khóa X, XI Nguyễn Phúc Thanh; Phó Chủ tịch Quốc hội Khóa II, V, VI, VII Xuân Thủy; Phó Chủ tịch Quốc hội Khóa VIII, IX Phùng Văn Tửu; Phó Chủ tịch Quốc hội Khóa VII Nghiêm Xuân Yêm; Phó Chủ tịch Quốc hội Khóa X Mai Thúc Lân; Phó Chủ tịch Quốc hội Khóa III, IV, V, VI Chu Văn Tấn.

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định thăm, chúc Tết gia đình các nguyên Lãnh đạo Quốc hội

Sáng 26.1, tại Hà Nội, nhân dịp chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã tới thắp hương, chúc Tết gia đình nguyên: Phó Chủ tịch Quốc hội Khóa X, XI Nguyễn Phúc Thanh; Phó Chủ tịch Quốc hội Khóa II, V, VI, VII Xuân Thủy; Phó Chủ tịch Quốc hội Khóa VIII, IX Phùng Văn Tửu; Phó Chủ tịch Quốc hội Khóa VII Nghiêm Xuân Yêm; Phó Chủ tịch Quốc hội Khóa X Mai Thúc Lân; Phó Chủ tịch Quốc hội Khóa III, IV, V, VI Chu Văn Tấn.

PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NGUYỄN KHẮC ĐỊNH THĂM, CHÚC TẾT GIA ĐÌNH CÁC NGUYÊN LÃNH ĐẠO QUỐC HỘI

Nhân dịp chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, tại Hà Nội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã tới thắp hương, chúc Tết gia đình Phó Chủ tịch Quốc hội Khóa X, XI Nguyễn Phúc Thanh; Phó Chủ tịch Quốc hội Khóa II, V, VI, VII Xuân Thủy; Phó Chủ tịch Quốc hội Khóa VIII, IX Phùng Văn Tửu; Phó Chủ tịch Quốc hội Khóa VII Nghiêm Xuân Yêm; Phó Chủ tịch Quốc hội Khóa X Mai Thúc Lân; Phó Chủ tịch Quốc hội Khóa III, IV, V, VI Chu Văn Tấn.

Tôi luyện trong thực tiễn, toàn tâm phục vụ nhân dân

Gần 80 năm lớn mạnh cùng Quốc hội Việt Nam; 60 năm đồng hành, đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển của tỉnh Quảng Ninh, ở mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn, Đoàn ĐBQH tỉnh và các vị ĐBQH thành viên luôn nêu cao trách nhiệm của người đại biểu; hoàn thành tốt nhiệm vụ, quyền hạn theo luật định. Nhiệm kỳ sau kế thừa nhiệm kỳ trước, những đóng góp của Đoàn ĐBQH tỉnh đã cùng Quốc hội ghi dấu ấn đậm nét trong đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động; thực sự là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân, giữa Quốc hội và cử tri; đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển chung của tỉnh.

Tự hào truyền thống, vững bước tương lai

Trong suốt chặng đường lịch sử 60 năm xây dựng và phát triển, ở mỗi giai đoạn, mỗi thời điểm, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, truyền thống 'Kỷ luật và Đồng tâm' của Vùng mỏ bất khuất luôn là ngọn lửa soi đường để Đảng bộ, chính quyền, nhân dân các dân tộc Quảng Ninh vượt qua mọi khó khăn thách thức. Cho đến hôm nay, 'Kỷ luật và Đồng tâm' vẫn là sức mạnh tinh thần vô giá, bắt nguồn cho mọi thắng lợi; là biểu tượng để các thế hệ người Quảng Ninh viết tiếp những trang sử tự hào.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự Lễ Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng các nguyên Chủ tịch nước, nguyên Thủ tướng Chính phủ đã đến dự Lễ Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng tại An Giang.

Hoạt động của Ban Dân nguyện đóng góp vào thành tích chung của Quốc hội

Những kết quả đạt được trong công tác của Ban Dân nguyện 20 năm qua đóng góp vào thành tích chung của Quốc hội góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. Đây là khẳng định của Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Trưởng ban Dân nguyện DƯƠNG THANH BÌNH nhân kỷ niệm 20 năm thành lập Ban Dân nguyện (2003 - 2023).

Bài cuối: 75 năm - Những dấu mốc tự hào

Quốc hội Việt Nam đã trải qua hành trình phát triển tròn 75 năm. Hành trình 75 năm ấy không chỉ cho thấy một Quốc hội Việt Nam ngày càng lớn mạnh, khẳng định vai trò là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, mà trên hết, còn cho thấy những bước phát triển nhảy vọt của nền dân chủ nước nhà.

Câu chuyện cảm động Bác Hồ với cử tri Hà Nội

Tin Chủ tịch Hồ Chí Minh ra ứng cử ở Thủ đô Hà Nội đã làm nức lòng nhân dân Hà Nội và đồng bào cả nước. Đúng 7 giờ sáng ngày 6/1/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cùng hàng chục vạn cử tri Thủ đô đi làm nghĩa vụ công dân.

Quốc hội Khóa II: Xây dựng XHCN và đấu tranh thống nhất nước nhà

Quốc hội khóa II hoạt động trong thời kỳ đất nước bị chia cắt, đã góp phần quan trọng vào việc đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân ở miền Nam.

Quốc hội Khóa II: Xây dựng XHCN và đấu tranh thống nhất nước nhà

Quốc hội khóa II hoạt động trong thời kỳ đất nước bị chia cắt, đã góp phần quan trọng vào việc đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân ở miền Nam, chống 'Chiến tranh đặc biệt' của đế quốc Mỹ, thực hiện thống nhất nước nhà. Quốc hội khóa II kéo dài 4 năm (1960-1964) với 8 kỳ họp.

Bác Hồ với Thủ đô ta

Trong suốt cuộc đời hoạt động 'vì nước, vì dân', Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành cho Thủ đô Hà Nội những tình cảm đặc biệt.