An Giang phát triển kết cấu hạ tầng giao thông

Thời gian qua, An Giang được Chính phủ, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) và các bộ, ngành Trung ương quan tâm hỗ trợ đầu tư hạ tầng giao thông đạt nhiều kết quả quan trọng.

Nâng cao đời sống người dân vùng biên giới

Từ khi Tân Châu được Bộ Xây dựng công nhận đạt chuẩn đô thị loại III (vào ngày 19/12/2019), ngoài không gian đô thị được nâng cấp, mở rộng, hạ tầng giao thông được kết nối thông suốt, đời sống vật chất và tinh thần của người dân trên địa bàn được nâng lên đáng kể, đặc biệt là các xã biên giới Vĩnh Xương và Phú Lộc.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH AN GIANG TIẾP XÚC CỬ TRI NHIỀU ĐỊA PHƯƠNG

Ngày 11/7, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tại nhiều địa phương. Cùng tham dự có lãnh đạo Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, sở, ngành liên quan; HĐND, UBND cấp huyện, xã.

Nhịp cầu nối 'ý Đảng' với 'lòng dân'

'Thời gian qua, tỉnh tập trung mọi nguồn lực đầu tư nhiều dự án, công trình hạ tầng giao thông trọng điểm, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KTXH). Trong đó, cầu Châu Đốc mang ý nghĩa đột phá, được kỳ vọng góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XI (nhiệm kỳ 2020 – 2025)' – Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước nhấn mạnh.

Thêm cây cầu thứ 3 bắc qua sông Hậu

Sau 24 tháng thi công, ngày 23/4, UBND tỉnh An Giang đã tổ chức lễ thông xe cầu Châu Đốc, kết nối 3 tỉnh An Giang, Kiên Giang và Đồng Tháp. Cầu Châu Đốc, Vàm Cống, Cần Thơ là 3 cây cầu có quy mô lớn bắc qua sông Hậu. Trong tương lai sẽ có thêm 2 cây cầu nữa bắt ngang con sông này.

Thông xe cầu Châu Đốc vốn đầu tư hơn 534 tỷ đồng

Cầu Châu Đốc là công trình giao thông quy mô lớn, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, kết nối theo trục ngang của các tỉnh Tây Nam Bộ nằm trên trục hành lang biên giới các tỉnh Long An - Đồng Tháp - An Giang - Kiên Giang.

Thông xe cầu Châu Đốc bắc qua sông Hậu

Ngày 23/4, Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang tổ chức thông xe cầu Châu Đốc và đường dẫn vào cầu thuộc dự án xây dựng tuyến đường liên kết vùng, đoạn từ thị xã Tân Châu đến thành phố Châu Đốc, kết nối với tỉnh Kiên Giang và Đồng Tháp.

Cầu Châu Đốc chính thức được khánh thành sau 24 tháng thi công

Cầu Châu Đốc do UBND tỉnh An Giang thực hiện với kỳ vọng kết nối hai tỉnh Giang và Đồng Tháp.

Thông xe cầu Châu Đốc bắc qua sông Hậu

Cầu Châu Đốc là cây cầu thứ 3 được bắc qua sông Hậu, đây là cây cầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần thông tuyến Quốc lộ N1 kết nối các tỉnh Tây Nam Bộ nằm trên trục hành lang biên giới.

An Giang: Thông xe cầu Châu Đốc bắc qua sông Hậu, có tổng vốn trên 534 tỷ đồng

Cầu Châu Đốc hoàn thành giúp rút ngắn thời gian đi lại giữa hai bờ sông Hậu từ thành phố Châu Đốc qua thị xã Tân Châu và ngược lại chỉ còn 5 phút so với 30 phút khi đi phà.

Thông xe cầu Châu Đốc, rút ngắn thời gian Đồng Tháp đi Kiên Giang

Ngày 23/4, UBND tỉnh An Giang đã tổ chức thông xe cầu Châu Đốc thuộc dự án: Xây dựng tuyến đường liên kết vùng, đoạn từ thị xã Tân Châu đến thành phố Châu Đốc, kết nối tỉnh Kiên Giang và Đồng Tháp.

Thông xe cây cầu thứ 3 bắc qua sông Hậu

Cầu Châu Đốc là cây cầu thứ 3 được bắc qua sông Hậu, một trong những công trình giao thông trọng điểm của tỉnh An Giang, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc liên kết vùng với tỉnh Kiên Giang và Đồng Tháp. Dự án hoàn thành sẽ góp phần thông tuyến Quốc lộ N1 kết nối các tỉnh Tây Nam Bộ nằm trên trục hành lang kết nối các tỉnh Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang.

Thu hút các nguồn đầu tư về huyện Phú Tân

Xác định thu hút đầu tư là giải pháp then chốt, đòn bẩy thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), những năm qua, công tác xúc tiến đầu tư về huyện cù lao Phú Tân (tỉnh An Giang) ngày càng được quan tâm, cải thiện. Thủ tục đầu tư thông thoáng, minh bạch, tạo thuận lợi cho nhà đầu tư tiếp cận nhiều dự án.

Phú Tân quyết tâm thực hiện nhiệm vụ năm 2024

Năm 2024, Phú Tân (tỉnh An Giang) tăng tốc thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện, nhiệm kỳ 2020 - 2025. Huyện đề ra định hướng trọng tâm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo chuyển biến về chất, tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng, cải cách hành chính, các chính sách an sinh xã hội…

Tân Châu sẽ là thành phố thứ 3 trực thuộc tỉnh An Giang

Sau TP. Long Xuyên và TP. Châu Đốc, TX. Tân Châu sẽ là thành phố thứ 3 trực thuộc tỉnh (sau năm 2025). Theo quy hoạch, Tân Châu sẽ là đô thị động lực phía Bắc của tỉnh, tập trung phát triển kinh tế biên giới, thương mại, dịch vụ, công nghiệp chế biến, chế tạo và là đầu mối giao thương quốc tế tại cửa khẩu Vĩnh Xương.

An Giang: Giao thông 'đi trước mở đường', đáp ứng yêu cầu phát triển

'Các dự án đạt tiến độ, góp phần khắc phục điểm nghẽn về giao thông; hoạt động vận tải phát huy hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thu hút đầu tư của tỉnh' - Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy nhận xét.

Đồng Tháp: Phấn đấu trở thành trung tâm sản xuất nông nghiệp và chế biến nông sản của vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Ngày 11/01/2024, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 39/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tỉnh Đồng Tháp thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Quy hoạch tỉnh Đồng Tháp lựa chọn phát triển hài hòa ba trụ cột kinh tế - xã hội - môi trường, đặt mục tiêu đến năm 2030 phấn đấu trở thành tỉnh có trình độ phát triển khá, nằm trong nhóm đầu về chuyển đổi số, một trong những trung tâm sản xuất nông nghiệp và chế biến nông sản của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)…

Phú Tân đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng và thu hút đầu tư

Xác định xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông và thu hút đầu tư là nền tảng, động lực phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) tập trung huy động mọi nguồn lực cho đầu tư, đẩy mạnh cải cách hành chính (CCHC), tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế đầu tư, phát triển sản xuất - kinh doanh (SXKD)…

Đẩy mạnh kinh tế vùng biên, An Giang sẽ nâng cấp Tân Châu lên thành phố

Đến năm 2030 tỉnh An Giang sẽ nâng cấp thị xã Tân Châu lên thành phố Tân Châu. Đây là đô thị động lực phía Bắc, tập trung phát triển kinh tế vùng biên, đầu mối giao thương quốc tế tại cửa khẩu Vĩnh Xương…

An Giang đến năm 2050 là tỉnh phát triển toàn diện, hiện đại, sinh thái, bền vững

Theo quy hoạch được Thủ tướng phê duyệt mục tiêu tổng quát đến đến năm 2030, An Giang là tỉnh phát triển khá trong vùng ĐBSCL, GRDP bình quân đầu người (giá hiện hành) đạt trên 157 triệu đồng/năm

Bộ GTVT: Chưa có vốn để xây dựng cầu bắc qua sông Tiền

Bộ GTVT thống nhất về sự cần thiết nghiên cứu xây dựng cầu Tân Châu - Hồng Ngự bắc qua sông Tiền để đáp ứng nhu cầu vận tải, phát triển kinh tế của tỉnh An Giang và khu vực ĐBSCL nói chung và sẽ thực hiện khi có điều kiện nguồn lực

An Giang là cửa ngõ giao thương quốc tế quan trọng của vùng

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1369Tg, phê duyệt Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050. An Giang là địa phương thứ tư tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tích hợp.

An Giang là đầu mối giao thương, dịch vụ của Vùng với Campuchia và các nước khu vực ASEAN

Đến năm 2030, An Giang là tỉnh phát triển khá trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long; kinh tế phát triển năng động, hài hòa, bền vững; là đầu mối giao thương, hợp tác với Campuchia; có hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ…

An Giang đề nghị công nhận quốc lộ 80B dài 90km

An Giang đề nghị Bộ GTVT chuyển các tuyến ĐT.942, ĐT.952, ĐT.953 và ĐT.954 thành quốc lộ 80B với tổng chiều dài 90km

Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thanh Bình khảo sát đường vành đai song song tuyến Đường tỉnh 942

Sáng 30/10, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thanh Bình đã khảo sát thực tế tuyến đường vành đai song song tuyến Đường tỉnh 942 (tuyến đường tránh Tỉnh lộ 942, đoạn đi qua địa bàn thị trấn Hội An, huyện Chợ Mới).

An Giang tiếp tục đồng hành, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển

Xác định hiệu quả trong hoạt động sản xuất - kinh doanh (SXKD) của doanh nghiệp (DN) khi đầu tư tại An Giang là thước đo cho sự thành công của tỉnh, với quan điểm 'chính quyền kiến tạo, DN đồng hành', An Giang luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để các DN an tâm đầu tư, SXKD. Khi các điểm nghẽn chính về giao thông, nguồn nhân lực, cơ chế, chính sách được tháo gỡ, DN càng có cơ hội cùng tỉnh bứt phát vươn lên.

Những 'điểm sáng' ở huyện cù lao Chợ Mới

Với sự nỗ lực, quyết tâm, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Chợ Mới (tỉnh An Giang) đã thực hiện đạt nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), đưa đời sống người dân ngày càng nâng cao. Đến nay, thu nhập bình quân đầu người đạt 68,63 triệu đồng. Diện mạo nông thôn ngày càng khởi sắc theo hướng đô thị hóa.

An Giang tập trung tháo gỡ điểm nghẽn, khuyến khích đầu tư

Chiều 13/10, UBND tỉnh An Giang tổ chức họp mặt Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10/2004 – 13/10/2023). Các đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, lãnh đạo HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang; Phó Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam chi nhánh Cần Thơ Võ Thị Thu Hương, cùng các doanh nhân tiêu biểu trong tỉnh đã đến dự.

Chợ Mới phát triển hạ tầng, tạo động lực phát triển

Những năm qua, huyện Chợ Mới (tỉnh An Giang) đã tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, giao thông, đô thị, đầu tư nâng cấp hệ thống đường giao thông, nhất là 3 tuyến giao thông quan trọng: Đường tỉnh 942, 944, 946, với tổng chiều dài gần 71km. Các tuyến đường từ huyện đến trung tâm xã đều được bê-tông, láng nhựa, vận tải hàng hóa, ôtô lưu thông dễ dàng đến trung tâm xã, thị trấn, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội huyện cù lao phát triển.

Ủng hộ đầu tư, nâng cấp các bến cảng và tuyến đường bộ ở An Giang

Bộ Giao thông vận tải ủng hộ việc đầu tư nâng cấp mở rộng, xây dựng mới các tuyến đường bộ quan trọng và các bến cảng trên địa bàn tỉnh An Giang nhằm nâng cao năng lực vận tải đường biển, đường thủy nội địa, giảm tải cho hệ thống đường bộ, góp phần phát triển kinh tế xã hội của địa phương...

An Giang đề xuất mở rộng loạt tuyến đường kết nối với bến cảng

Cử tri tỉnh An Giang phản ánh các tuyến đường Quốc lộ 91 và Tỉnh lộ 941 thường xuyên ách tắc gây 'đội' chi phí, tốn thời gian vận chuyển hàng hóa, nhiên liệu từ khu công nghiệp đến cảng và ngược lại...

An Giang kiến nghị nâng cấp mở rộng 3 tuyến tỉnh lộ thành quốc lộ

Để giảm thiểu ách tắc giao thông và thuận lợi cho vận chuyển nguyên vật liệu, các tuyến đường tỉnh lộ ĐT 942, ĐT 954, ĐT 953 qua địa bàn các tỉnh Đồng Tháp và An Giang sẽ được quy hoạch nâng cấp thành quốc lộ 80B.

Những tỉnh lộ nào của An Giang, Đồng Tháp sẽ thành quốc lộ 80B?

Theo Quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050, các tuyến tỉnh lộ 942, 954, 953 qua tỉnh Đồng Tháp và An Giang được quy hoạch nâng thành quốc lộ 80B.

Bộ GTVT phản hồi đề xuất đầu tư nhiều dự án giao thông qua An Giang

Bộ GTVT vừa có văn bản gửi Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh An Giang để trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh An Giang gửi tới sau Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.

Lời hứa kết nối giao thông

Quản lý, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông là lĩnh vực đang được quan tâm hàng đầu tại ĐBSCL, trong đó có tỉnh An Giang. Một khi tháo được 'điểm nghẽn' này, kinh tế - xã hội khu vực mới phát triển vượt bậc, xứng tầm. An Giang đang kỳ vọng bộ, ngành Trung ương, đặc biệt là Bộ Giao thông vận tải (GTVT) sớm thực hiện lời hứa hỗ trợ tỉnh.

An Giang phát triển hạ tầng giao thông, tạo bứt phá phát triển

'Đầu tư hạ tầng, đặc biệt là hạ tầng giao thông phục vụ phát triển công nghiệp và du lịch' là một trong 3 khâu đột phá, được xác định tại Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025. Thời gian qua, tỉnh An Giang tập trung phát triển kết cấu hạ tầng giao thông theo hướng hiện đại, đồng bộ với mạng lưới giao thông cấp vùng và khu vực.

Tăng cường kết nối An Giang - Đồng Tháp

Không chỉ tiếp giáp nhau bởi dòng sông Tiền cung cấp nước ngọt quanh năm, An Giang và Đồng Tháp còn là 2 tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long, cùng có biên giới giáp Campuchia, có lợi thế lớn về trồng lúa, cây ăn trái, rau màu, nuôi trồng thủy sản… Trong nỗ lực hợp tác giữa An Giang - Đồng Tháp, hệ thống giao thông đồng bộ có ý nghĩa quan trọng.

Bộ GTVT trả lời cử tri An Giang về 3 dự án giao thông trên địa bàn tỉnh

Bộ Giao thông - Vận tải vừa có Công văn số 8380/BGTVT - KHĐT gửi Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang trả lời kiến nghị cử tri tỉnh.

Làm đường tránh các đô thị Cái Dầu, Vĩnh Thạnh Trung (tỉnh An Giang)

Đầu tư xây dựng tuyến tránh các đô thị Cái Dầu, Vĩnh Thạnh Trung (tỉnh An Giang) sẽ từng bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng giao thông tại khu vực và giảm tải lưu lượng cho Quốc lộ 91, tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội.

Ưu tiên hơn 15.000 tỷ đồng đầu tư hai dự án giao thông trọng điểm tại An Giang

Để đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông tại tỉnh An Giang đến năm 2025, Bộ Giao thông vận tải cho biết hai dự án được ưu tiên triển khai đó là: cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng qua địa bàn tỉnh dài 57,2 km có tổng mức đầu tư khoảng 13.799 tỷ đồng; xây dựng tuyến nối Quốc lộ 91 và tuyến tránh thành phố Long Xuyên...

Bộ GTVT trả lời việc đầu tư các dự án giao thông ở tỉnh An Giang

Bộ GTVT cho biết sẽ đầu tư tuyến tránh qua thị trấn Cái Dầu và Vĩnh Thạnh Trung, xem xét bố trí vốn để đầu tư xây dựng cầu Tân Châu - Hồng Ngự…

Bộ GTVT phản hồi loạt kiến nghị đầu tư hạ tầng giao thông An Giang

Bộ GTVT vừa có văn bản trả lời Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang liên quan đến kế hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông trên địa bàn.

Ngành giao thông vận tải An Giang phát huy đoàn kết, sáng tạo

Xác định phát triển kết cấu hạ tầng giao thông góp phần phát triển kinh tế, ngay từ đầu nhiệm kỳ 2020 - 2025, Sở Giao thông vận tải (GTVT) An Giang tham mưu UBND tỉnh ban hành Quyết định 2605/QĐ-UBND, ngày 8/11/2021 quy hoạch giao thông đường bộ và đường thủy đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Đây là cơ sở quan trọng để triển khai các dự án giao thông trên địa bàn.

Sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Sở Giao thông vận tải An Giang

Chiều 30/6, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Sở Giao thông vận tải An Giang Nguyễn Phú Tân chủ trì Hội nghị sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Sở Giao thông vận tải An Giang lần thứ XVI (nhiệm kỳ 2020-2025).

Chợ Mới nâng cao năng lực cạnh tranh

Thời gian qua, huyện Chợ Mới (tỉnh An Giang) quan tâm thực hiện nhiều giải pháp đầu tư nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đô thị, nhằm tạo đà thúc đẩy kinh tế - xã hội (KTXH) ngày càng phát triển. Đồng thời, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp (DN) tiếp cận kịp thời các chương trình, chính sách hỗ trợ, đầu tư sản xuất, phát triển sản phẩm, mở rộng thị trường; cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh.

An Giang hướng đến tăng trưởng bền vững

Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) những tháng đầu năm của An Giang cao hơn bình quân cả nước, là cơ sở quan trọng để tỉnh đạt chỉ tiêu tăng trưởng từ 7 - 7,5% năm 2023. Từ đó, tăng tốc mạnh năm 2024, 2025 để 'bù đắp' cho giai đoạn đầu khó khăn của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2021 - 2025).