'Chúng tôi ăn rừng' là tựa cuốn sách kinh điển của nhà dân tộc học Georges Condominas kể về cách 'ăn rừng' của người xưa rất hay, đó là phải giữ rừng một cách văn hóa. Hiện nay, con cháu của 'chúng tôi ăn rừng' có thêm phương cách mới tiếp nối sự thông minh ấy, đó là 'ăn rừng' từ bán tín chỉ carbon, từ trồng rừng gỗ lớn một cách căn cơ, khoa học và bền vững.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình xác nhận tỉnh này vừa được nhận 82,4 tỷ đồng từ bán tín chỉ carbon của rừng.
Kinh doanh tín chỉ carbon rừng hiện được xem là hướng đi đầy triển vọng để phát triển kinh tế lâm nghiệp của các địa phương có rừng. Đây cũng là cơ hội để bổ sung nguồn tài chính nhằm tăng thu nhập, cải thiện sinh kế cho các chủ rừng, người dân, góp phần tăng cường việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
Việc triển khai bán tín chỉ carbon hiện đã có lộ trình trong đề án 'Phát triển thị trường carbon tại Việt Nam' được xây dựng trên cơ sở Nghị định 06/2022/NĐ-CP. Theo đó, đến năm 2025 Việt Nam sẽ bắt đầu thí điểm và đến năm 2028 sẽ vận hành chính thức sàn giao dịch tín chỉ carbon.
Lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Bình nêu lý do các chủ rừng chưa nhận được 80 tỷ đồng từ tiền bán 'không khí'.
Lần đầu tiên, tỉnh Quảng Bình thu được hơn 82 tỉ đồng nhờ nguồn tiền từ bán tín chỉ carbon của rừng. Tỉnh này sẽ dành 80 tỉ đồng chi trả cho các đối tượng hưởng lợi là chủ rừng, bao gồm: hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng, tổ chức và Ủy ban nhân dân xã...
Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Bình đang tiến hành chi trả cho các chủ rừng sau khi nhận được 82,4 tỷ đồng từ nguồn tiền chuyển nhượng hơn 2,4 triệu tấn CO2 từ Quỹ Carbon thông qua Ngân hàng IBRD.
Nguồn kinh phí hơn 82 tỉ đồng từ việc bán 'không khí' tín chỉ carbon rừng sẽ được chi trả, phục vụ công tác quản lý, bảo vệ rừng và hỗ trợ phát triển sinh kế cho người dân sống gắn bó với rừng.
Nguồn kinh phí hơn 82 tỉ đồng từ việc bán tín chỉ carbon sẽ được chi trả, phục vụ cho công tác quản lý, bảo vệ rừng và hỗ trợ phát triển sinh kế cho người dân sống gắn bó với rừng.
Riêng năm 2023, Quảng Bình được nhận 82,4 tỷ đồng (cao thứ 2 trong 6 tỉnh của khu vực).