Tăng cường tài chính số, thúc đẩy tài chính toàn diện cho các nhóm yếu thế tại Việt Nam

Chương trình Tọa đàm do Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) phối hợp với Quỹ Châu Á (TAF) và Mastercard, với sự hỗ trợ của Bộ Ngoại giao thương mại Úc được tổ chức vào ngày 23/5 tại Hà Nội, nhằm tăng cường nhận thức về ý nghĩa của tài chính số trong thúc đẩy thực hiện tài chính toàn diện ở Việt Nam.

Hậu Giang: Quan tâm nhiều hơn mảng khuyến học dành cho học sinh khó khăn, có năng khiếu

Phát biểu tại buổi làm việc với Hội Khuyến học tỉnh Hậu Giang vào ngày 25/4 về chương trình hoạt động năm 2023, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Hậu Giang Hồ Thu Ánh đề nghị hội quan tâm, hỗ trợ học sinh khó khăn, có năng khiếu ở các trường để ươm mầm tài năng.

Quỹ châu Á lựa chọn MVV Academy đào tạo kỹ năng số hóa cho khu vực Đông Nam Á

Học viện Doanh nhân MVV (MVV Academy) đã được The Asia Foundation (Quỹ Châu Á) lựa chọn để phát triển nội dung đào tạo kỹ năng số và tổ chức chương trình đào tạo cho các giảng viên cấp cao của 10 quốc gia Đông Nam Á trong chương trình Go Digital 2.

Cộng đồng doanh nghiệp đề xuất mua lại vật liệu tái chế

Theo Nhóm công tác về môi trường tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam, yêu cầu các doanh nghiệp sản xuất bao bì phải mua lại vật liệu tái chế, qua đó thực thi hiệu quả hơn công cụ trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR).

Doanh nhân nữ hướng tới kinh doanh bền vững

Dưới sự tài trợ của Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ và Cục phát triển Doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã ra mắt Mạng lưới nữ lãnh đạo tiên phong Welead, nhằm thúc đẩy nâng cao năng lực quản lý và chuyển đổi số cho doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ tại Việt Nam.

Giữ chân lao động tay nghề cao từ nước ngoài về

Người lao động (NLĐ) Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài có mức thu nhập cao hơn nhiều so với cùng công việc ở trong nước, đóng góp đáng kể vào nguồn ngoại tệ trong nước. Thế nhưng, việc chênh lệch mức lương trong và ngoài nước chính là một trong những lý do khiến sau khi trở về, NLĐ di cư khó hòa nhập với thị trường lao động trong nước.

Cần quan tâm nhiều hơn lao động về nước

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với Quỹ Châu Á vừa tổ chức hội thảo Rà soát báo cáo quốc gia của Việt Nam về tái hòa nhập vào thị trường lao động cho lao động di cư trở về nước.

Sự kiện nổi bật ngày 8.2

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam rời Thủ đô Hà Nội sang thăm chính thức nước Cộng hòa Singapore và Brunei Darrussalam... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 8.2.

Lao động đi làm việc ở nước ngoài phát triển mạnh cả về chất và lượng

Thời gian qua, công tác đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài phát triển mạnh mẽ cả về chất và lượng. Thị trường lao động được mở rộng, đặc biệt là các thị trường có mức thu nhập và điều kiện lao động tốt như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc)…

Hội thảo về Tái hòa nhập việc làm cho lao động di cư về nước trong khu vực ASEAN

Ngày 8/2, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Nguyễn Bá Hoan chủ trì, phối hợp với Quỹ Châu Á (TAF) tổ chức Hội thảo đánh giá kết quả nghiên cứu quốc gia của Việt Nam về Tái hòa nhập việc làm cho lao động di cư về nước trong khu vực ASEAN.

Lao động đi làm việc ở nước ngoài về nước trở thành nguồn lực cho phát triển kinh tế

Lao động đi làm việc ở nước ngoài sau khi về nước trở thành nguồn lực cho phát triển kinh tế, xã hội trong nước, giúp lan tỏa tác phong công nghiệp.

Huy động hiệu quả nguồn lực lao động di cư

Lực lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài trở về cần được huy động và sử dụng có hiệu quả những kỹ năng lao động và kinh nghiệm của họ vì mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội.

Chung tay ngăn chặn rác thải nhựa trên biển bằng ứng dụng công nghệ

Rác thải nhựa trên biển hiện nay là vấn đề môi trường toàn cầu. Đại sứ Úc Nankervis cho biết: 'Vấn đề rác thải nhựa trên biển sẽ không được giải quyết mà không có sự nỗ lực bền vững chung tay của các bạn trẻ'.

Định danh số cho hàng nghìn lao động giúp việc bằng công nghệ Blockchain

Không chỉ được ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau như giáo dục, tài chính, chuỗi cung ứng, thương mại điện tử, nông nghiệp, y tế, giấy tờ số, thanh toán, Blockchain đã được triển khai trong định danh số cho hơn 2.000 giúp việc ở Việt Nam…

Tiến tới xây dựng hệ sinh thái blockchain tại Việt Nam

Công nghệ blockchain đã và đang được triển khai hiệu quả trong nhiều dự án chuyển đổi số.

Sau châu Âu, Mỹ dự kiến sẽ ban hành cơ chế điều chỉnh cacbon xuyên biên giới

Theo nguồn tin từ Quỹ Châu Á, Thượng nghị sĩ Mỹ Sheldon Whitehouse (D-RI) gần đây đã giới thiệu Đạo luật Cạnh tranh Sạch nhằm mục đích tăng tính cạnh tranh cho các công ty Mỹ trên thị trường quốc tế và giải quyết các nguồn phát thải khí nhà kính làm nóng lên toàn cầu, bằng cách tạo ra một cơ chế điều chỉnh biên giới các-bon . Đạo luật do các Thượng nghị sĩ Chris Coons (D-DE), Brian Schatz (D-HI) và Martin Heinrich (D-NM) đồng bảo trợ.

Xây dựng hệ sinh thái kinh doanh thân thiện với môi trường

Việc xây dựng và công bố chỉ số xanh cấp tỉnh (PGI) sẽ nhằm mục tiêu cung cấp thông tin về chất lượng môi trường, hỗ trợ các địa phương trong sàng lọc các dự án đầu tư. Đồng thời tạo ra động lực để các doanh nghiệp đầu tư theo hướng thân thiện với môi trường.

Sẽ có Bộ chỉ số xanh cấp tỉnh, giúp địa phương sàng lọc các dự án đầu tư

Ngày 7/6, tại Hà Nội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) với sự hợp tác của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) đã tổ chức Hội thảo tham vấn xây dựng chỉ số xanh cấp tỉnh (PGI).

Làm thế nào để đo lường phát triển xanh của các địa phương?

Chỉ số xanh cấp tỉnh (PGI) do VCCI và các đối tác xây dựng sẽ được triển khai từ năm 2022 trên phạm vi 63 tỉnh, thành trên cả nước.