Thị trường chứng khoán Việt Nam đang ở thời điểm đặc biệt: phục hồi sau một giai đoạn khó khăn, đồng thời chuẩn bị đón nhiều kỳ vọng lớn sẽ thành hiện thực.
Trong bối cảnh nhiều khu vực trên thế giới đang phải đối mặt với khủng hoảng, xung đột, Hội nghị thường niên lần thứ 54 của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) đã được tổ chức với chủ đề 'Xây dựng lại niềm tin'. Hội nghị diễn ra từ ngày 15 đến 19/1, tại thành phố Davos của Thụy Sĩ, quy tụ hơn 100 quan chức cấp cao đại diện chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế lớn và 1.000 công ty đối tác của WEF.
Sáng 17-1 theo giờ địa phương, tại Davos, Thụy Sĩ, trong khuôn khổ chuyến công tác tham dự Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) Davos 2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì tọa đàm 'Việt Nam - Điểm đến hàng đầu ASEAN về đầu tư bền vững'.
Sáng 17-1 (theo giờ địa phương), tại Davos, Thụy Sĩ, trong khuôn khổ chuyến công tác tham dự Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) Davos 2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì tọa đàm 'Việt Nam - Điểm đến hàng đầu ASEAN về đầu tư bền vững'. Tọa đàm do Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Geneva, Tổ chức Các nhà lãnh đạo doanh nghiệp trẻ toàn cầu (YPO) và Quỹ VinaCapital phối hợp tổ chức.
'Chính sách phải thông thoáng, hạ tầng thông suốt, quản trị thông minh. Dù thế giới có chao đảo chúng tôi vẫn kiên trì những chính sách này, trên tinh thần hài hòa lợi ích giữa Nhà nước, người dân và doanh nghiệp, nhà đầu tư và cùng chia sẻ khi có rủi ro', Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định tại cuộc tọa đàm ở Davos ngày 17/1.
Tổng giám đốc VinaCapital ông Don Lam đánh giá Chính phủ đã tạo môi trường đầu tư ở Việt Nam an toàn, bền vững để đưa Việt Nam trở thành một trong những điểm đến hấp dẫn nhất khu vực.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết Việt Nam sẽ tiếp tục đẩy mạnh 3 đột phá chiến lược gồm xây dựng hạ tầng chiến lược để giảm chi phí logistics, chi phí đầu vào, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm...
Sáng 17/1 theo giờ địa phương, tại Davos, Thụy Sĩ, trong khuôn khổ chuyến công tác tham dự Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) Davos 2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì tọa đàm 'Việt Nam - Điểm đến hàng đầu ASEAN về đầu tư bền vững'.
Năm 2024, ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng kinh tế được đặt lên hàng đầu. Để đạt mục tiêu GDP ở mức 6 – 6,5%, giới phân tích cho rằng, tăng tốc thôi là chưa đủ, Việt Nam phải bứt phá.
Xu hướng dịch chuyển vốn, công nghệ và chuỗi cung ứng từ Mỹ vào Việt Nam rất bài bản, chuyên nghiệp gắn với công nghệ mới, đặc biệt là trong ngành bán dẫn.
Cổ phiếu STK hiện có hệ số PE là 14,9, gấp đôi trung bình ngành dệt may là PE 8 lần; cổ phiếu GEG cũng được trả mức PE 19,1, cao hơn trung bình ngành điện lực là 11,7.
Trong bối cảnh doanh nghiệp trên toàn thế giới tăng tốc trong cuộc đua chuyển đổi số, phát triển hệ sinh thái thiết bị, việc sản xuất chip bán dẫn tích hợp trở thành 'xương sống' cho hệ thống điện tử và ngành công nghệ phát triển.
Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội phối hợp với Tập đoàn VinaCapital tổ chức gặp gỡ các đơn vị và tập đoàn đa quốc nhằm thảo luận, đưa ra giải pháp thúc đẩy hợp tác, đầu tư phát triển ngành công nghiệp bán dẫn tại TP. Hà Nội.
Các chuyên gia, tổ chức nước ngoài đều bày tỏ tin tưởng vào chiến lược phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn của TP HCM
Ngày 13/6, nhóm Dragon Capital vừa mua vào 1.050.000 cổ phiếu KDH để nâng sở hữu từ 10,96% lên 11,1% vốn điều lệ
Trong khi tổng cầu thế giới giảm, cạnh tranh giữa các nước sản xuất gia tăng, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam còn giải quyết bài toán nội tại để thích ứng với 'luật chơi mới'.
Công ty nhôm Xingfa Quảng Đông đang chuyển hướng đầu tư sản xuất tại Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp khi nghe đến tên Xingfa cũng đã thấy 'sợ', vậy doanh nghiệp Việt Nam lấy gì để có thể cạnh tranh với nhôm Xingfa được sản xuất ngay tại Việt Nam?
Sáng 17/5, Hội Nhôm thanh định hình Việt Nam và Văn phòng Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân tổ chức Diễn đàn doanh nghiệp ngành nhôm Việt Nam năm 2023.
Dự kiến trong năm 2023, Vietravel Airlines sẽ tiếp tục mở rộng mạng bay trong và ngoài nước, tăng số đường bay thường lệ lên 13 đường bay, chuyên chở hơn 1,3 triệu hành khách.
Điểm sáng về kinh tế của Việt Nam trong 3-5 năm tới cùng triển vọng về nâng hạng thị trường chứng khoán sẽ là động lực quan trọng để thu hút dòng tiền của nhà đầu tư.
Tháo gỡ khó khăn về nguồn vốn, giảm lãi suất, giảm giá bán bất động sản và ban hành gói tài chính hỗ trợ người mua nhà là các giải pháp được đưa ra để kích cầu thị trường bất động sản. Song, theo nhiều chuyên gia và đại diện doanh nghiệp, điều này là không dễ thực hiện.
Thủ tướng cho rằng để 'ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn, vững vàng vượt qua thách thức' thì tất cả, từ nhà quản lý, người dân, chuyên gia, nhà khoa học, doanh nghiệp... phải vào cuộc.
Ngày 17.12, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì phiên toàn thể Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ 5 với chủ đề 'Kinh tế Việt Nam 2023: Ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn, vững vàng vượt qua thách thức'.
Tiếp nối 4 phiên hội thảo chuyên đề thảo luận về các giải pháp nhằm ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát, lành mạnh hóa thị trường tài chính và bất động sản, hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động… chiều ngày 17/12 đã diễn ra phiên toàn thể Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2023 với sự tham gia và chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính…
Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Chính phủ đồng chủ trì tổ chức Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ năm với chủ đề 'Kinh tế Việt Nam 2023: Ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn, vững vàng vượt qua thách thức'.
Ngày 17/12 tới, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Chính phủ đồng chủ trì tổ chức Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ 5 với chủ đề 'Kinh tế Việt Nam 2023: Ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn, vững vàng vượt qua thách thức' tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội.
Theo thông tin từ Ban Kinh tế Trung ương, ngày 17.12 tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương sẽ phối hợp với Chính phủ đồng chủ trì tổ chức Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ năm với chủ đề 'Kinh tế Việt Nam 2023: Ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn, vững vàng vượt qua thách thức'.
Thủ tướng yêu cầu nhất quán mục tiêu giữ vững ổn định nền tảng kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn, thúc đẩy tăng trưởng, phục hồi nhanh, phát triển bền vững
Kết luận nội dung thảo luận buổi sáng về kinh tế – xã hội tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 7 năm 2022, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ các trọng tâm chỉ đạo, đồng thời đề nghị Bộ Công an nghiên cứu và có giải pháp về vấn đề liên quan tới mẫu hộ chiếu mới, tránh những tác động bất lợi trong bối cảnh mở cửa, phục hồi và phát triển kinh tế – xã hội.Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực biến động phức tạp, khó lường và tác động lớn đến kinh tế – xã hội trong nước, kết quả đạt được trong tháng 7 và 7 tháng rất đáng mừng; nhiều chỉ số kinh tế – xã hội rất tích cực, nhiều ngành kinh tế phục hồi và phát triển mạnh. Nhìn chung, kinh tế vĩ mô ổn định, các cân đối lớn được bảo đảm, lạm phát được kiểm soát, tạo niềm tin và nền tảng quan trọng để tiếp tục phục hồi nhanh, phát triển bền vững kinh tế-xã hội.
Ngày 3.8, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 7.2022. Phiên họp được tổ chức trực tiếp kết hợp trực tuyến giữa Trụ sở Chính phủ với UBND 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.