Theo ông Hoàng Văn Huây - Nguyên Thứ trưởng Bộ KH&CN, cần lưu ý việc quản trị rủi ro về công nghệ Blockchain nhằm tránh những chi phí đầu tư, vận hành không đáng có.
Đào tạo blockchain được coi là chìa khóa quan trọng, góp phần thay đổi nhận thức toàn diện, giúp nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng và hội nhập nhanh chóng với thế giới.
Ngày 30/10, tại Trung tâm Đổi mới Sáng tạo Quốc gia (NIC) Hòa Lạc, Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) tổ chức hội thảo 'Thúc đẩy đổi mới sáng tạo và quản trị rủi ro trong ứng dụng blockchain'.
Danh mục kêu gọi đầu tư gồm 3 phân khu: sản xuất công nghệ cao; nghiên cứu-phát triển, đào tạo và ươm tạo doanh nghiệp; hậu cần, logistics và dịch vụ công nghệ cao với suất đầu tư tối tiểu từ 5 triệu USD/ha.
BQL Khu công nghệ cao và các khu công nghiệp Đà Nẵng (DHPIZA) ban hành danh mục các dự án kêu gọi đầu tư vào 3 phân khu thuộc Khu công nghệ cao Đà Nẵng năm 2023.
Trong quá trình chuyển đổi số, áp dụng Blockchain (công nghệ chuỗi khối) vào hệ thống sẽ giúp doanh nghiệp giảm chi phí, tiết kiệm nguồn nhân lực, tăng hiệu suất trao đổi - xác thực thông tin dữ liệu, dẫn đến việc mở ra những cơ hội hợp tác mới.
Sáng 18/5, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) và Hiệp hội Blockchain Việt Nam công bố tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Blockchain Việt Nam (Vietnam Blockchain Summit 2022) vào tháng 7 tại Hà Nội, theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Sự phát triển mạnh mẽ và vai trò của ngành công nghệ sinh học đã được thể hiện rất rõ qua đại dịch Covid-19 trong hai năm trở lại đây, từ việc giải trình tự gen của vi-rút SARS-CoV-2, phát triển các bộ sinh phẩm chẩn đoán, phát triển vắc-xin, cho đến các loại thuốc điều trị cho người nhiễm SARS-CoV-2. Với quy mô ứng dụng và trình độ công nghệ ngày càng cao, nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố then chốt trong việc phát triển ngành công nghệ sinh học.