Thứ trưởng Bộ Công Thương cho biết Chính phủ đã chỉ đạo giá điện có tăng thì sẽ có giảm, thời gian và mức điều chỉnh sẽ được quyết định dựa trên kết quả kiểm tra giá sản xuất điện.
Quyết định số 05/2024/QĐ-TTg quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 15/5/2024
Theo Quyết định số 5/2024/QĐ-TTg quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, từ ngày 15/5/2024, giá điện được xét thay đổi 3 tháng/lần khi chi phí đầu vào tăng từ 3% trở lên.
Giá điện sẽ được điều chỉnh 3 tháng/lần; Tiêu chuẩn mới về chức danh công chức lãnh đạo, quản lý trong cơ quan nhà nước; Điều kiện thành lập cụm công nghiệp; Vi phạm quy định về khai thác thủy sản trong khu vực cấm bị phạt tới 90 triệu đồng… là những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 5/2024.
Giá điện được điều chỉnh 3 tháng/lần; tiêu chuẩn chức danh công chức lãnh đạo, quản lý trong cơ quan nhà nước... là những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 5.
Theo Quyết định số 5/2024/QĐ-TTg quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, từ ngày 15/5/2024, giá điện được xét thay đổi 3 tháng 1 lần khi chi phí đầu vào tăng từ 3% trở lên.
Nhiều chính sách nổi bật liên quan đến tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo, quản lý trong cơ quan hành chính nhà nước, kinh tế, xã hội sẽ có hiệu lực trong tháng 5/2024.
Tháng 5/2024 có nhiều chính sách, quy định mới quan trọng liên quan đến công chức, viên chức; quy định tiêu chuẩn áp dụng cho chức danh công chức lãnh đạo, quản lý...
Giá điện được điều chỉnh 3 tháng/lần; Tiêu chuẩn chức danh công chức lãnh đạo, quản lý trong cơ quan nhà nước; Điều kiện thành lập cụm công nghiệp; Thành lập hai thành phố thuộc tỉnh Bình Dương và Tiền Giang... là chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 5/2024.
Khi giá bán điện bình quân tăng từ 3% trở lên thì giá điện được phép điều chỉnh tăng. Thời gian điều chỉnh tối thiểu 3 tháng một lần.
Theo Quyết định 05/2024, khi giá bán điện bình quân tăng từ 3% trở lên thì giá điện được phép điều chỉnh tăng. Thời gian điều chỉnh tối thiểu 3 tháng một lần.
Ngày 26-3, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký ban hành Quyết định số 05/2024 quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân.
Bộ Công Thương vừa có tờ trình dự thảo sửa đổi Quyết định 24/2017 về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân gửi Chính phủ. Tại dự thảo lần này, Bộ Công thương đề xuất thời gian điều chỉnh giá điện được rút ngắn từ 6 tháng xuống 3 tháng một lần.
Với đề xuất này của Bộ Công Thương, mỗi năm sẽ có 4 đợt thay đổi giá điện
Bộ Công Thương có tờ trình dự thảo sửa đổi Quyết định 24/2017 về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, gửi Chính phủ
Việc sửa đổi Quyết định 24 của Thủ tướng về cơ chế điều chỉnh giá điện bình quân là cần thiết và phù hợp với tình hình thực tế của thị trường.
Thẩm quyền điều chỉnh giá điện của EVN được nới rộng lên 5%, chuyên gia cho rằng điều này sẽ giúp giá điện vận hành gần hơn với cơ chế thị trường. Tuy nhiên, việc giám sát điều chỉnh giá điện cũng cần được triển khai tốt để đảm bảo tính minh bạch, hay nói cách khác là giá điện có tăng – có giảm.
Dự thảo về cơ chế điều chỉnh mức giá điện bình quân có nhiều điểm mới so với quy định hiện hành.
Giá vàng nhẫn vượt mốc 71 triệu đồng; giá dầu chưa ngừng giảm; xuất khẩu lâm sản ước đạt 2,68 tỷ USD…là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 11/3.
Trong báo cáo gửi Chính phủ về dự thảo sửa đổi Quyết định 24/2017 về cơ cấu điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân, Bộ Công Thương vẫn giữ nguyên đề xuất 3 tháng điều chỉnh giá điện một lần. Ngoài ra đề xuất nhiều bộ ngành phối hợp điều hành giá điện.
Bộ Công Thương giữ nguyên đề xuất 3 tháng điều chỉnh giá điện một lần và đề xuất EVN được quyền quyết định giá điện tăng dưới 5%
Bộ Công Thương vừa có báo cáo số 36/BC-BCT về Dự thảo Quyết định thay thế Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg ngày 30/6/2017 của Thủ tướng Chính phủ quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân.
Bộ Công Thương đề xuất có thêm các bộ, ngành liên quan phối hợp điều hành, thống kê đánh giá tác động của việc điều chỉnh giá điện.
Bộ Công Thương vừa có báo cáo số 36/BC-BCT về Dự thảo Quyết định thay thế Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg ngày 30/6/2017 của Thủ tướng Chính phủ quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân.
Bộ Công Thương vẫn sẽ chịu trách nhiệm trước Chính phủ quản lý nhà nước về điện lực, sử dụng điện, trong đó có giá điện. Tuy nhiên, bộ này đề xuất nhiều bộ ngành cùng điều hành giá điện.
Trong báo cáo gửi Chính phủ về dự thảo sửa đổi Quyết định 24/2017 về cơ cấu điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân được Bộ Công Thương đưa ra lấy ý kiến, ngoài Bộ Tài chính, Bộ Công Thương đề xuất có thêm các bộ ngành liên quan phối hợp điều hành, thống kê đánh giá tác động của việc điều chỉnh giá điện.
Dù tăng giá điện 2 lần song EVN vẫn ghi nhận khoản lỗ khoảng 17.000 tỷ đồng trong năm 2023.
Mới đây, Bộ Công Thương đã đưa ra đề xuất về việc tăng giá điện nhằm phản ánh sự biến động của các chi phí đầu vào và hỗ trợ Tập đoàn Điện lực Việt Nam trong việc thanh toán cho các nhà đầu tư của các nhà máy điện. Như vậy, trong năm 2023, giá điện đã tăng tới hai lần.
Bộ Công Thương đề xuất tăng giá điện trong năm 2024 để Tập đoàn Điện lực Việt Nam có nguồn thanh toán cho các nhà máy điện và phản ánh đúng biến động của chi phí đầu vào.
Trước tình trạng EVN làm ăn khó khăn khi ghi nhận mức lỗ hơn 17.000 tỉ trong năm 2023, Bộ Công Thương đề xuất tiếp tục tăng giá điện.
Đề xuất tăng giá điện được Bộ Công Thương đưa ra trong bối cảnh tình hình tài chính của EVN khó khăn, lỗ khoảng 17.000 tỷ đồng trong năm ngoái.
Điểm tin kinh tế - thị trường ngày 10/12: Giá vàng hôm nay đồng loạt giảm; Hàn Quốc sẽ miễn phí thị thực điện tử theo đoàn cho Việt Nam…
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến, trình Chính phủ việc sửa cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân (Quyết định 24/2017)…
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Tài chính cần nghiêm túc rút kinh nghiệm trong việc thực hiện các chỉ đạo của Thủ tướng, bảo đảm chất lượng và tiến độ theo yêu cầu, không tiếp tục chậm trễ trong việc tham gia các ý kiến theo nhiệm vụ được giao.
Bộ Tài chính nhấn mạnh quan điểm chỉ phối hợp thẩm định giá bán lẻ điện trong trường hợp giá biến động bất thường, còn trách nhiệm chính trong điều hành giá điện là của Bộ Công Thương - cơ quan quản lý chuyên ngành về mặt hàng điện và giá điện.
Quyết định 24/2017 về cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân đã quy định rõ thời gian, mức %, thẩm quyền điều chỉnh giá điện hàng năm và trong năm.
Bộ Tài chính nhấn mạnh quan điểm chỉ phối hợp thẩm định giá bán lẻ điện trong trường hợp giá biến động bất thường, còn trách nhiệm chính trong điều hành giá điện là Bộ Công Thương - cơ quan quản lý chuyên ngành về mặt hàng điện và giá điện.
Đảm bảo an ninh năng lượng và cung cấp điện, vướng mắc nhất vẫn là giá điện.
Với việc tăng 4,5% giá bán lẻ điện bán lẻ sẽ giúp EVN thu thêm khoảng 3.200 tỷ đồng từ nay tới cuối năm, điều này cũng giúp Tập đoàn giảm một phần khó khăn của năm 2023.