Quy hoạch điện VIII: Hướng đến thị trường điện cạnh tranh

Bộ Công Thương vừa trình Đề án Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII) lên Chính phủ. Theo các chuyên gia, Quy hoạch điện VIII đã có những điểm mới đó là không ưu tiên phát triển điện than, tập trung phát triển các dự án điện thân thiện với môi trường.

Đề án Quy hoạch điện VIII: Phát triển thủy điện, năng lượng tái tạo và năng lượng mới

Bộ Công Thương đã hoàn thiện và chính thức trình Đề án Quy hoạch điện VIII (Đề án) lên Chính phủ. Đề án tiếp tục xem xét, phát triển thủy điện, năng lượng tái tạo và năng lượng mới với quy mô phù hợp.

Chính thức trình Chính phủ Đề án Quy hoạch điện VIII

Sau khi được Hội đồng thẩm định họp xem xét và bỏ phiếu thông qua, Bộ Công Thương đã hoàn thiện và chính thức trình Đề án Quy hoạch điện VIII lên Chính phủ.

Viện Năng lượng: Năng lượng tái tạo có thể cắt giảm trong 5 năm tới

Viện Năng lượng đã đề cập tới việc rà soát, đánh giá về hiện trạng năng lực hệ thống điện quốc gia. Nhiều khả năng sẽ phải tiếp tục cắt giảm các nguồn năng lượng tái tạo trong 5 năm tới.

Vì sao sẽ phải tiếp tục cắt giảm năng lượng tái tạo trong 5 năm tới?

Trong 3 tháng đầu năm 2021, điều độ quốc gia đã tiết giảm công suất điện mặt trời nối lưới/điện mặt trời mái nhà lớn nhất, lên đến hàng nghìn MW.

Dự thảo về cơ chế giá điện mặt trời mái nhà: Phát triển đúng hướng

Bộ Công Thương đang xây dựng dự thảo liên quan đến cơ chế giá cho điện mặt trời áp mái với mức giá dự kiến giảm đối với các dự án điện mặt trời quy mô lớn.

Sẽ có hướng đi mới cho điện mặt trời mái nhà

Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo cho biết Bộ Công Thương đang nghiên cứu dự thảo cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà cho giai đoạn tới theo 4 định hướng lớn.

Chạy theo gỡ rối cho điện mặt trời

Việc phát triển ồ ạt điện mặt trời tại Ninh Thuận nói riêng cũng như trong cả nước nói chung thời gian qua đang khiến các cơ quan hữu trách phải tham gia gỡ rối cho sự đã rồi.

Giá mua điện mặt trời mái nhà tại Hà Nội trong năm 2021

Thực hiện chỉ đạo của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVNHANOI) sẽ mua điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) năm 2021 với giá 2.162 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng).

Điện mặt trời mái nhà phát triển bùng nổ, tổng công suất lên tới gần 9.300MWp

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa cho biết, đến hết ngày 31-12, đã có 101.029 công trình điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) đã được đấu nối vào hệ thống điện với tổng công suất lắp đặt lên tới gần 9.296 MWp. Tổng sản lượng phát điện lên lưới từ ĐMTMN lũy kế đến nay đã đạt hơn 1,15 tỷ kW giờ, góp phần bảo đảm cung cấp điện cho hệ thống điện quốc gia.

Gần 9.300 MWp điện mặt trời mái nhà đã được phát lên lưới điện quốc gia

Ngày 1-1-2021, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) thông tin, tính đến hết ngày 31-12-2020 đã có 101.029 công trình điện mặt trời mái nhà được đấu nối vào hệ thống điện với tổng công suất lắp đặt lên tới gần 9.296 MWp. Tổng sản lượng phát điện lên lưới từ điện mặt trời mái nhà lũy kế đến nay đã đạt hơn 1,15 tỷ kWh, góp phần bảo đảm cung cấp điện cho hệ thống điện quốc gia.

Vì sao 9 hộ dân không nhận tiền đền bù?

Công trình đường dây 110kV đấu nối từ Nhà máy Điện mặt trời GAIA vào TBA 220kV Long An 2 đi qua địa bàn các huyện Thạnh Hóa, Thủ Thừa và TP.Tân An vướng mắc do một số hộ dân chưa đồng tình. Ngày 26-11, UBND huyện Thủ Thừa đã hỗ trợ thi công.

Cấp tín dụng cho dự án điện gió, điện mặt trời: Bước chân người tiên phong

Thu xếp vốn 23 dự án với quy mô hơn 60.000 tỷ, MB cung cấp nguồn tài chính khủng giúp chủ đầu tư tạo ra khoảng 2.800 MW điện năng lượng tái tạo.

Bình Phước sắp có dự án điện mặt trời 800 MWp

Tháng 12 năm nay, tỉnh Bình Phước sẽ có nhà máy điện mặt trời (ĐMT) bao gồm Lộc Ninh 1, 2, 3, 4, 5 do Tập đoàn Hưng Hải đầu tư. Khi đi vào khai thác, hàng năm dự án ĐMT cho Bình Phước một lượng điện sạch khá lớn, hòa vào lưới điện quốc gia và dự kiến sẽ đóng góp khoảng 5% ngân sách cho ngân sách tỉnh.

Cấp tín dụng cho dự án điện gió và điện mặt trời: Bước chân người tiên phong

Thu xếp khoản vốn hơn 60.000 tỷ đồng cho 23 dự án điện mặt trời và điện gió, Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) giúp các chủ đầu tư tạo ra khoảng 2.800 MW điện năng lượng tái tạo.

Điện năng lượng mặt trời - xu hướng thân thiện với môi trường

Thời gian gần đây, nhiều hộ dân, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã đầu tư lắp đặt, sử dụng hệ thống điện năng lượng mặt trời, bước đầu mang lại hiệu quả.

Điện lực chi trả số dư tạm tính cho khách hàng điện mặt trời áp mái

Ngày 6/4/2020, Thủ tướng ban hành Quyết định số 13/2020/QĐ-TTg về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam (gọi tắt là Quyết định số 13). Quyết định này thay thế Quyết định số 11/2017/ QĐ-TTg hết hiệu lực từ ngày 30/6/2019. Theo Quyết định số 13, giá mua điện dự án điện mặt trời mặt đất là 7,09 Uscent/kWh (tương đương 1.644 đồng). Giá mua điện mặt trời nổi là 7,69 Uscent/kWh (tương đương 1.783 đồng), và điện mặt trời mái nhà (sau đây gọi tắt là ĐMTMN) là 8,38 Uscent/kWh (khoảng 1.943 đồng). Các mức giá này chưa gồm thuế VAT, được điều chỉnh theo biến động tỷ giá VND/USD và áp dụng trong 20 năm từ ngày dự án vận hành thương mại.

Thực hiện chỉ đạo của Bộ Công Thương tại Thông tư số 18/2020/TT-BCT quy định về phát triển dự án và hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho các dự án điện mặt trời, thay thế Thông tư 05/2019/TT-BCT ngày 11/3/2019, EVN đã kịp thời có các văn bản hướng dẫn để các đơn vị triển khai, thực hiện.

PC Đắk Nông: Minh bạch thông tin đấu nối điện mặt trời mái nhà

Áp dụng nguồn năng lượng tái tạo (Điện mặt trời mái nhà - ĐMTMN) nhằm thực hiện các giải pháp tiết kiệm điện và phát triển bền vững đã và đang được Công ty Điện lực Đắk Nông (PC Đắk Nông) khuyến khích triển khai rộng rãi và minh bạch cho mọi khách hàng tỉnh Đắk Nông.

EVNSPC: Đồng loạt các giải phát phát triển điện mặt trời áp mái

Thực hiện chủ trương của Chính phủ về việc khuyến khích, thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo để góp phần giảm áp lực về nguồn cung cho hệ thống cũng như góp phần bảo vệ môi trường, Tổng Công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) đã luôn đi đầu trong tuyên truyền, hỗ trợ người dân và doanh nghiệp lắp đặt hệ thống điện mặt trời áp mái.

Nhiều tiện ích khi lắp điện mặt trời mái nhà

Chính sách hỗ trợ phát triển hệ thống điện mặt trời mái nhà cũng như cơ chế mới về giá mua, bán điện đã tác động tích cực đến tâm lý khách hàng. Người tiêu dùng vừa có điện sử dụng, vừa có thể bán lại cho ngành điện.

Chuyển biến tích cực trong huy động nguồn lực đầu tư năng lượng

Thời gian vừa qua, với sự tham mưu, đề xuất chính sách của Bộ Công Thương, trong lĩnh vực điện năng đã có những chuyển biến tích cực trong huy động các nguồn lực, đặc biệt là tư nhân.

'Cú hích' phát triển điện mặt trời mái nhà

Gia Lai là tỉnh có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) bởi giờ nắng trung bình hằng năm cao, môi trường đầu tư ngày càng được cải thiện.

Tín hiệu tốt trong thu hút đầu tư vào các dự án điện tái tạo

Việc các nhà đầu tư nước ngoài thông qua các nhà đầu tư trong nước để tham gia các dự án đầu tư là tín hiệu tốt trong việc thu hút đầu tư đối với ngành điện. Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay, việc các nhà đầu tư tư nhân trong và ngoài nước tham gia đầu tư phát triển nguồn điện mà không cần bảo lãnh Chính phủ được xem là điểm tích cực.

PC Gia Lai tạo điều kiện đấu nối dự án điện mặt trời mái nhà

Ngày càng có nhiều doanh nghiệp, hộ gia đình triển khai lắp đặt hệ thống điện mặt trời mái nhà, cùng với đó là nhu cầu đấu nối lên lưới điện, nhất là từ khi có Quyết định số 13/2020/QĐ-TTg ngày 6-4-2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam. Để tìm hiểu thêm về vấn đề này, phóng viên Báo Gia Lai Điện tử đã có cuộc trao đổi với ông Võ Ngọc Quý-Phó Giám đốc kinh doanh Công ty Điện lực Gia Lai (PC Gia Lai).

Bộ Công Thương: Nhà đầu tư ngoại 'thâu tóm' dự án năng lượng tái tạo là bình thường trong cơ chế thị trường

Thời gian gần đây, nhiều nhà đầu tư ngoại thông qua việc liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp Việt Nam đã từng bước thâu tóm, trở thành ông chủ thực sự của không ít dự án điện gió, điện mặt trời. Điều này đặt ra lo ngại tiềm ẩn rủi ro về an ninh năng lượng của Việt Nam. Tuy nhiên, theo ông Hoàng Tiến Dũng Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương), đây là hoạt động bình thường trong cơ chế thị trường.

Động lực phát triển điện mặt trời

Ngày 22-5 tới đây, Quyết định số 13/2020/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời ở Việt Nam sẽ chính thức có hiệu lực thi hành. Những quy định trong quyết định này được xem là cơ hội để các doanh nghiệp, hộ gia đình phát triển điện mặt trời.

Lợi ích kép từ điện mặt trời áp mái

Giảm chi phí tiền điện, bảo vệ môi trường và có thể bán điện dư cho điện lực đó là lợi ích kép mà điện mặt trời áp mái (ĐMTAM) mang lại cho người dân và doanh nghiệp.

Hơn 5.000 khách hàng tại miền Trung-Tây Nguyên lắp đặt điện mặt trời mái nhà

Ngày 4-5, Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) cho biết, đến đầu tháng 5-2020, trên địa bàn 13 tỉnh, thành phố miền Trung-Tây Nguyên có 5.025 khách hàng đầu tư lắp đặt hệ thống điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) với tổng công suất khoảng 150 MWp, tổng sản lượng điện phát ra lưới đạt 85,46 triệu kWh.

Sau điện mặt trời, lại xuất hiện 'phong trào' điện gió

'Phát triển điện mặt trời là một kinh nghiệm đắt giá. Nay điện LNG, điện gió đang có xu hướng tương tự.'

Nhà đầu tư còn băn khoăn về những quy định trong biểu giá điện mặt trời mới

Thời gian quá ngắn, thực tế với độ trễ của các đơn vị thì chỉ còn tối đa 5-6 tháng thì liệu sang năm sau giá tăng hay giảm, sẽ ảnh hưởng tâm lý nhà đầu tư

Băn khoăn của nhà đầu tư về Biểu giá bán điện mặt trời mới

Nhiều doanh nghiệp và giới đầu tư băn khoăn, lường trước những khó khăn khi khoảng thời gian thực hiện Quyết định biểu giá bán điện mặt trời mới.

Cơ chế chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời ở Việt Nam sau năm 2020

Ngày 11/4, tại Hà Nội, Trung tâm Phát triển Sáng tạo xanh (GreenID) và nhóm thành viên cộng đồng Năng lượng tái tạo Việt Nam phối hợp tổ chức tọa đàm trực tuyến về 'FIT 2 và cơ chế chính sách cho phát triển điện mặt trời ở Việt Nam sau năm 2020'.

Ồ ạt đăng ký sản xuất 150.000 MW, nhà đầu tư năng lượng sạch ngóng chính sách

Chỉ trong 2 năm trở lại đây, mối quan tâm của các nhà đầu tư vào các dự án năng lượng sạch ở Việt Nam đã lên cao trào, với tổng công suất đề nghị gần 150.000 MW, gấp khoảng 3 lần công suất điện hiện có.