Các địa phương đang được yêu cầu khẩn trương rà soát kỹ, có báo cáo và đề xuất hướng giải quyết để tháo gỡ vướng mắc, khó khăn đối với các dự án năng lượng tái tạo liên quan đến Kết luận thanh tra số 1027/KL-TTCP.
Cơ quan An ninh điều tra, Bộ Công an cho rằng, cần có thời gian để rà soát toàn bộ 154 dự án điện mặt trời do Thanh tra Chính phủ chuyển.
CQĐT cho rằng, cựu Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) Phương Hoàng Kim vì động cơ vụ lợi đã tạo điều kiện không chính đáng cho doanh nghiệp sản xuất điện mặt trời...
Nghiên cứu nhu cầu lắp đặt nguồn điện mặt trời mái nhà nối lưới đáp ứng nhu cầu phụ tải tại chỗ và cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển ĐMTMN ở miền Bắc.
Trong khi Thủ tướng Chính phủ yêu cầu thực hiện nghiêm Nghị quyết số 115/2018/NQ-CP, trong nghị quyết có nội dung cho các dự án năng lượng mặt trời tại tỉnh Ninh Thuận được hưởng giá bán ưu đãi, nhưng cựu Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng vẫn ký văn bản gửi dự thảo tờ trình mà không đề cập đến giá điện mặt trời...
Một trong những yêu cầu đặt ra đối với nhà báo kinh tế trong quá trình tác nghiệp là phải truyền tải đúng thông tin và thông điệp để công luận hiểu được thực trạng vấn đề, tránh lãng phí nguồn lực vì đầu tư theo phong trào…
Bắt nhịp với cơ chế khuyến khích phát triển nguồn năng lượng sạch theo chủ trương của Đảng và Nhà nước, Công ty cổ phần đầu tư điện mặt trời Solarcom xây dựng Nhà máy điện mặt trời tại huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận và chính thức đi vào hoạt động từ năm 2019.
Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre Trần Ngọc Tam cho biết, tỉnh đang huy động nguồn lực tập trung phát triển về hướng Đông, trọng tâm là kinh tế biển, liên kết vùng và chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu.
Phụ lục số 08 kèm thông báo kết luận thanh tra số 3116/TB-TTCP của Thanh tra Chính phủ chỉ ra các dự án điện mặt trời trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa có nhiều khuyết điểm, sai phạm.
Quá trình công tác, ông Hoàng Quốc Vượng thường được đảo qua đảo lại giữa hai vai cơ quan quản lý - người đứng đầu doanh nghiệp. Ông Vượng từng giữ ghế Chủ tịch HĐTV hai tập đoàn nhà nước.
Thanh tra Chính phủ (TTCP) vừa ban hành thông báo kết luận thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật trong quản lý, thực hiện quy hoạch và đầu tư xây dựng các công trình điện theo Quy hoạch điện VII và Quy hoạch điện VII điều chỉnh.
Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo trình Bộ trưởng Bộ Công Thương phê duyệt điều chỉnh quy mô công suất dự án điện mặt trời ở tỉnh Khánh Hòa, nhưng không tổ chức thẩm định
Chiều 27/12, tại Hà Nội, Thanh tra Chính phủ tổ chức Hội nghị công bố kết luận thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật trong quản lý, thực hiện quy hoạch và đầu tư xây dựng các công trình điện theo Quy hoạch điện VII và Quy hoạch điện VII điều chỉnh (gọi tắt quy hoạch điện VII). Ông Hoàng Hưng, Vụ trưởng Vụ I, Thanh tra Chính phủ chủ trì buổi Công bố.
Năm 2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg về Cơ chế khuyến khích phát triển các dự án điện mặt trời tại Việt Nam (Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg) nhưng Bộ Công Thương không thực hiện đúng các quy định.
Thanh tra Chính phủ khẳng định, việc Công ty Lộc Ninh 3 tự ý xây dựng nhà máy điện mặt trời Lộc Ninh 3 trên gần 150 ha đất rừng sản xuất do Công ty TNHH MTV Cao su Lộc Ninh quản lý, là sai phạm nghiêm trọng.
14 dự án điện mặt trời được hưởng giá FIT không đúng đối tượng do Bộ Công Thương tham mưu khiến EVN phải tốn thêm hơn 1.400 tỷ đồng để mua điện từ những dự án này.
Bộ Công Thương phê duyệt 168 dự án điện mặt trời công suất 14.707 MW/850MW, gấp 17,3 lần công suất được phê duyệt tại quy hoạch điện VII là không có căn cứ pháp lý.
Theo TTCP, việc Bộ Công Thương bổ sung 168 dự án điện mặt trời, gấp 17 lần quy hoạch dẫn đến mất cân đối giữa cơ cấu nguồn điện, vùng miền.
Việc Bộ Công Thương bổ sung 168 dự án điện mặt trời với tổng công suất 14.707 MW, gấp 17 lần quy hoạch dẫn đến mất cân đối giữa cơ cấu nguồn điện, vùng miền…
Bộ Công Thương phê duyệt bổ sung các dự án điện mặt trời không đúng quy định, cao gấp nhiều lần so với quy hoạch dẫn đến mất cân đối giữa nguồn và lưới, cơ cấu nguồn điện, vùng miền
Nếu không có sản lượng điện hàng năm bổ sung từ nguồn năng lượng tái tạo hiện nay thì chắc chắn thiệt hại cho nền kinh tế do thiếu điện sẽ rất lớn.
Việc phát triển loại hình nguồn điện mặt trời mái nhà đang có chiều hướng tăng nhanh và bùng nổ ở tất cả các loại hình (trên mái nhà ở, nhà xưởng sản suất kinh doanh thương mại, khu công nghiệp...), góp phần để sản xuất xanh, tăng trưởng bền vững.
Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉ ra nhiều vấn đề trong ban hành cơ chế chính sách cho năng lượng, đặc biệt là năng lượng tái tạo.
Các quyết định về giá ưu đãi (FIT) đã tạo ra bước đột phá về phát triển điện mặt trời và điện gió ở Việt Nam, tuy nhiên, lại không hướng tới giải pháp cho giá mua bán điện sau khi hết hiệu lực giá FIT, gây khoảng đứt quãng về chính sách.
Tình hình thiếu điện đang ở mức gay go song một nghịch lý đang diễn ra là năng lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời) lại không được hòa vào mạng lưới điện quốc gia.
TPHCM vừa đề xuất cơ chế đặc thù để phát triển nguồn phát điện tại chỗ. Trong đó, tập trung vào năng lượng mặt trời mái nhà để cung cấp cho lượng phụ tải rất lớn tại thành phố.Tổng khối lượng đầu tư xây dựng hệ thống điện mặt trời mái nhà toàn TPHCM giai đoạn đến năm 2025 dự kiến khoảng 250 MWp/năm và bình quân 300 MWp/năm giai đoạn 2026-2030. Tổng vốn đầu tư khoảng 12.992 tỉ đồng.
Từ khi Chính phủ ban hành chính sách khuyến khích giá cho điện mặt trời, điện gió, Việt Nam đã trải qua giai đoạn bùng nổ về đầu tư năng lượng tái tạo.
Ngay sau khi Báo SGGP đăng tải đề xuất của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đề xuất giảm 30% giá mua điện mặt trời, điện gió đối với các dự án đã xây dựng hoàn thành và đang chờ mua điện, chúng tôi đã nhận được nhiều ý kiến của các chủ đầu tư cho rằng, cần có cách tính đầy đủ khi mua điện cho các dự án điện mặt trời (ĐMT), điện gió (ĐG), nếu không các chủ đầu tư sẽ rơi vào tình cảnh phá sản!
Ngày 11-11, Văn phòng Thủ tướng đã có Công văn số 7633/VPCP-CN truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính liên quan thông tin về loạt bài 'Mắc cạn' điện mặt trời, điện gió đăng trên Báo SGGP.
Chính sách ưu đãi của Chính phủ đã thu hút rất đông từ người dân đến doanh nghiệp tham gia đầu tư. Tới thời điểm này, bên cạnh những hiệu quả đem lại thì nhà đầu tư đang vướng nhiều vấn đề, cơ bản là không bán được điện như mong muốn, đối mặt cảnh nợ nần!
Việc xác định cơ sở pháp lý rõ ràng với các dự án điện mặt trời tại Ninh Thuận đã đầu tư xong nằm trong diện được hưởng cơ chế bán điện với giá 9,35 UScent/kWh là nút thắt.
Bộ Công Thương đang dự thảo Thông tư quy định về khung giá bán điện và xây dựng cơ chế đấu thầu cho chủ đầu tư trong các loại hình phát điện, trong đó có điện mặt trời.
Theo cam kết hợp đồng mua bán điện (PPA) giữa EVN và chủ đầu tư dự án điện mặt trời, từng bên có trách nhiệm tuân thủ đúng các quy định pháp luật liên quan áp dụng cho mình.
Bộ Công Thương, với vai trò là cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực điện năng và đặc biệt là năng lượng tái tạo, đã và đang thực hiện nghiêm túc trách nhiệm theo đúng quy định hiện hành và các kết luận của cơ quan có thẩm quyền.
Theo UBND tỉnh, trên địa bàn Tây Ninh hiện có 3 nhà máy điện mặt trời Dầu Tiếng 1, 2, 3 thuộc Dự án điện mặt trời tại hồ Dầu Tiếng, công suất 2.000MW, đã đóng điện vận hành với tổng công suất 500MW.