Thành phố lưu ý nghiên cứu quy hoạch định hướng phát triển 2 thành phố trực thuộc Thủ đô là thành phố Bắc sông Hồng (khu vực Đông Anh - Mê Linh - Sóc Sơn) và thành phố phía Tây Hà Nội (khu vực Hòa Lạc - Xuân Mai) cùng với 5 trục phát triển
Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đang được thành phố Hà Nội triển khai được đánh giá là rất cấp thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển. Hà Nội đang phân tích, đánh giá cụ thể về 7 mục tiêu, quan điểm, định hướng và các giải pháp trọng tâm, nhất là các định hướng chính.
Sáng 27/4, Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội đã bế mạc hội nghị lần thứ 12 sau khi xem xét, thông qua nhiều nội dung quan trọng.
Ngày 26/4, tại Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hà Nội khóa XVII, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Dương Đức Tuấn đã thay mặt Ban Cán sự Đảng UBND Thành phố trình bày Tờ trình 'Về việc báo cáo Định hướng nghiên cứu đồ án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 (điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065)'.
Sáng 27/4, phát biểu kết luận Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Đảng bộ TP Hà Nội (khóa XVII), Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng đề nghị các ngành, địa phương phấn đấu hoàn thành các nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội và xây dựng Đảng của TP năm 2023…
Đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn năm 2050 đã được công bố nhưng vấn đề quản lý sau quy hoạch để giữ sắc xanh trong bức tranh tổng thể vẫn là tâm điểm thu hút sự quan tâm của dư luận...
Đồ án quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050 đã được công bố, nhưng vấn đề quản lý sau quy hoạch để giữ 'sắc xanh' trong bức tranh tổng thể vẫn là tâm điểm thu hút sự quan tâm của dư luận, nhất là khi tốc độ đô thị hóa nhanh đang khiến nhiều người e ngại không gian xanh ngày tbị thu hẹp.
Nghị quyết số 06-NQ/TW của Bộ Chính trị đã đánh giá tổng quát công tác quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển đô thị ở nước ta với nhiều kết quả rất quan trọng, bước đầu đã hình thành cực tăng trưởng kinh tế và trung tâm đổi mới sáng tạo tại các đô thị lớn, nhất là tại Thủ đô Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.
Hà Nội khẳng định, chủ trương quy hoạch tuyến đường Lê Văn Lương được đảm bảo thống nhất xuyên suốt các thời kỳ; trong đó, đối với chức năng hỗn hợp xác định tầng cao 30, 35 và cao nhất là 45 tầng.
UBND TP Hà Nội vừa trả lời cử tri trước tình trạng hàng loạt cao ốc mọc lên dày đặc trên tuyến đường Lê Văn Lương, gây ra nhiều hệ lụy
UBND TP Hà Nội khẳng định, các cao ốc ở đường Lê Văn Lương được xây đúng quy hoạch, đường ùn tắc là do hạ tầng chung chưa được đầu tư đầy đủ.
Góp ý về báo cáo của Chính phủ về công tác thi hành án năm 2022, đại biểu Lã Thanh Tân, Đoàn ĐBQH thành phố Hải Phòng nêu thực tế nguồn lực đảm bảo cho công tác thi hành án dân sự, như kinh phí hoạt động, trụ sở, kho, vật chứng của một số cơ quan thi hành án dân sự địa phương… chưa đáp ứng được yêu cầu, đặc biệt là đội ngũ cán bộ, công chức, nhất là đội ngũ chấp hành viên luôn trong tình trạng quá tải.
Ngày 8/11, tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội đã nghe Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long trình bày Báo cáo công tác thi hành án năm 2022 và thảo luận thảo luận tại hội trường về nội dung này.
Bộ Xây dựng nêu rõ, tại Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án Khu nông nghiệp sinh thái ứng dụng công nghệ cao Hoa Lâm Viên và phương án thiết kế sơ bộ có đề xuất các công trình chức năng dịch vụ ăn uống, lưu trú tạm thời và lâu dài...chưa có trong quy hoạch.
Bộ Xây dựng yêu cầu chủ đầu tư dự án Khu nông nghiệp sinh thái ứng dụng công nghệ cao Hoa Lâm Viên (huyện Đông Anh, Hà Nội) làm rõ về đề xuất các công trình chức năng dịch vụ ăn uống, lưu trú tạm thời và lâu dài, du lịch sinh thái chưa có trong quy hoạch.
Trục đường Lê Văn Lương - Tố Hữu trở thành điểm nóng ùn tắc giao thông nghiêm trọng do bị 'nhồi' hàng trăm tòa chung cư, cao ốc...
Theo Thanh tra Bộ Xây dựng, quy hoạch, xây dựng tại tuyến đường Lê Văn Lương - Tố Hữu (Hà Nội) có rất nhiều sai phạm, nhiều dự án sai quy hoạch, sai phép, thậm chí xây không phép.
Kết luận của Thanh tra Bộ Xây dựng chỉ rõ, UBND TP Hà Nội, Sở Quy hoạch - Kiến trúc điều chỉnh quy hoạch sai quy định, điều chỉnh quy hoạch nhiều lần theo đề xuất của chủ đầu tư. Có dự án điều chỉnh 5 lần, tăng từ 5 tầng thành 30 tầng… 'băm nát' hai bên tuyến đường Lê Văn Lương, Tố Hữu.
Kéo dài khoảng 2km, đường Lê Văn Lương (Hà Nội) mọc lên tới 40 chung cư cao tầng dọc tuyến và tiếp đó, đường Tố Hữu cũng chịu cảnh quá tải tương tự.
Thanh tra Bộ Xây dựng mới đây đã chỉ ra hàng loạt vi phạm trong xây cao ốc trên đường Lê Văn Lương và nhiều dự án khác.
Chánh Thanh tra Bộ Xây dựng Nguyễn Ngọc Tuấn vừa ký ban hành Kết luận số 39 thanh tra Sở Quy hoạch - Kiến trúc TP Hà Nội; Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội; Các chủ đầu tư dự án có liên quan trong công tác quy hoạch xây dựng, điều chỉnh quy hoạch và quản lý xây dựng khu vực hai bên tuyến đường Lê Văn Lương -Tố Hữu , Nguyễn Thanh Bình, khu đô thị Trung Hòa - Nhân Chính.
Thanh tra Bộ Xây dựng vừa nêu hàng loạt sai sót, vi phạm về quy hoạch, xây dựng tại tuyến đường Lê Văn Lương - Tố Hữu (Hà Nội) trong kết luận mới ban hành. Theo đó, nhiều dự án sai quy hoạch, sai phép, thậm chí xây không phép
'Mọi sự từ bỏ quá khứ đều dễ mang lại hoài niệm nhất là những công trình kiến trúc nằm ở khu vực quan trọng, tuy nhiên vì sự phát triển cần nhìn thẳng vào vấn đề để giải quyết hợp lý. Vì nếu tất cả các công trình của Pháp trước đây chúng ta đều giữ lại thì khu vực nội đô của các thành phố lớn sẽ hạn chế về mặt phát triển. Do đó, những công trình không nằm trong danh mục cần bảo tồn, chúng ta cũng phải xem xét và tính đến việc thay thế một cách phù hợp'.
Đồ án Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng và sông Đuống vừa được UBND thành phố Hà Nội công bố ngày 5/4 đã đáp ứng mong mỏi của hơn 300.000 người dân và các tổ chức đang nằm trong khu vực có liên quan, đặc biệt là sự mong chờ của hàng vạn hộ dân ngoài đê.
Việc tòa nhà Pháp cổ 4 mặt tiền ở 61 Trần Phú, Hà Nội, cạnh quảng trường Ba Đình bị phá dỡ để xây cao ốc đang gây nhiều ý kiến trái chiều từ dư luận.
Theo lãnh đạo Sở QH-KT Hà Nội, công trình tòa nhà cao ốc mới tại 61 Trần Phú được đánh giá nghiên cứu nghiêm túc và kiến trúc 'tương đối đẹp'.
Theo lãnh đạo Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội, công trình này không nằm trong 'Danh mục công trình kiến trúc khác xây dựng trước năm 1954 cần tập trung nguồn lực để bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa' được ban hành kèm theo Nghị quyết số 24/2013/NQ-HĐND của HĐND thành phố Hà Nội.
Chiều tối 6/4, ông Nguyễn Trọng Kỳ Anh, Phó Giám đốc Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội cho biết, việc di dời nhà máy ra khỏi khu trung tâm để xây dựng công trình đa năng tại 61 Trần Phú (quận Ba Đình) phù hợp với quy hoạch đã được Thủ tướng phê duyệt và đã được các cấp có thẩm quyền xem xét, chấp thuận.
Theo Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội, tòa nhà Pháp cổ ở 61 Trần Phú không phải công trình kiến trúc cần tập trung nguồn lực để bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa.
Hà Nội đang thực hiện rà soát đánh giá việc triển khai, thực hiện Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050 đã lập 10 năm trước để tiến hành điều chỉnh.
Theo tin từ UBND TP.Hà Nội phương án thiết kế kiến trúc cầu Trần Hưng Đạo vượt sông Hồng đã được phê duyệt. Theo đó, dự án cây cầu 8.900 tỷ đồng này có phương án kiến trúc cổ điển và được chấp thuận đầu tư theo hình thức BOT.
Những vị trí bãi xe ở đất 'vàng' được vẽ ra phục vụ nhu cầu của người dân dần biến thành chung cư, trung tâm thương mại.