Bàn giải pháp cho rác thải ngư cụ tại vùng biển Việt Nam

Hội thảo quốc tế 'Phòng ngừa, tái chế rác thải ngư cụ tại vùng biển Việt Nam' diễn ra từ ngày 15-17/1/2024 tại Tp.Uông Bí, Quảng Ninh.

Quảng Ninh tổ chức hội thảo phòng ngừa, tái chế rác thải ngư cụ tại vùng biển Việt Nam

Chiều 15/1, tại TP. Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, Trường đại học Hạ Long đã tổ chức khai mạc hội thảo quốc tế thuộc dự án 'Phòng ngừa, tái chế rác thải ngư cụ tại vùng biển Việt Nam - REVFIN'.

Công bố Quyết định phê duyệt Quy hoạch tỉnh Phú Yên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

Chiều 10/1, UBND tỉnh tổ chức hội nghị công bố quyết định phê duyệt Quy hoạch tỉnh Phú Yên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1746/QĐ-TTg, ngày 30/12/2023.

Phú Yên: Ưu tiên phát triển công nghiệp

Phú Yên sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng công nghiệp ở mức cao, theo hướng bền vững và là động lực chính cho tăng trưởng kinh tế.

Phú Yên định hướng phát triển Công viên địa chất toàn cầu UNESCO

Trong Quy hoạch tỉnh Phú Yên thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Phú Yên sẽ thành lập Công viên địa chất nhằm hướng tới danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO để xây dựng thương hiệu địa phương.

Phú Yên phát triển các ngành công nghiệp động lực gắn với kinh tế biển

Tỉnh Phú Yên sẽ phát triển các ngành công nghiệp động lực gắn với kinh tế biển, mở rộng và phát triển các ngành công nghiệp hiện có theo hướng sản xuất sản phẩm tinh, sản phẩm chế biến sâu với hàm lượng công nghệ cao, ít gây ô nhiễm môi trường, có giá trị gia tăng cao.

Phú Yên: Phát triển du lịch gắn với bảo tồn và phát huy giá trị bản sắc văn hóa dân tộc, di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1746/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tỉnh Phú Yên thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Phú Yên sẽ là trung tâm kinh tế biển của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

Ngày 30/12, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký ban hành Quyết định số 1746/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tỉnh Phú Yên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo quy hoạch được phê duyệt, đến năm 2030, Phú Yên trở thành tỉnh phát triển theo hướng hiện đại và bền vững. Kinh tế phát triển dựa vào lợi thế biển với các trụ cột công nghiệp (luyện kim, lọc hóa dầu, năng lượng,...), du lịch, đô thị hóa, nông nghiệp công nghệ cao, vận tải biển và logistics.

Phê duyệt quy hoạch tỉnh Phú Yên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1746/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tỉnh Phú Yên thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Phê duyệt Quy hoạch tỉnh Phú Yên thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn 2050

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 1746/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tỉnh Phú Yên thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn 2050.

Phú Yên phát triển kinh tế dựa trên lợi thế biển

Phú Yên phát triển kinh tế dựa trên lợi thế biển với các trụ cột: Công nghiệp (luyện kim, lọc, hóa dầu, năng lượng,...); du lịch dịch vụ chất lượng cao; nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; vận tải biển và logistics.

Nỗ lực giảm rác thải nhựa ở Việt Nam: Từ hành động nhỏ đến thay đổi lớn

Trong năm 2023, nhiều địa phương trên cả nước đã cam kết trở thành 'Đô thị Giảm nhựa,' qua đó góp phần quan trọng vào mục tiêu phát triển bền vững kinh tế biển Xanh tại Việt Nam.

Quyết tâm chấm dứt ô nhiễm nhựa

Lượng nhựa đổ vào các đại dương trên thế giới đã tăng với tốc độ 'chưa từng có' kể từ năm 2005 và có thể tăng gần gấp 3 vào năm 2040 nếu không giảm sản xuất và sử dụng đồ nhựa dùng 1 lần. Các quốc gia, trong đó có Việt Nam, đang cho thấy quyết tâm chấm dứt ô nhiễm nhựa toàn cầu.

Bài 1 - Phát triển Kinh tế Xanh: Vững mạnh trên bờ, 'bứt phá' ra biển lớn

Cùng với việc chuyển đổi nền kinh tế truyền thống sang Kinh tế Xanh, Việt Nam đã và đang nỗ lực tạo dựng 'đường băng Xanh' để hướng ra biển lớn, trở thành quốc gia giàu mạnh về biển.

Hạn chế rác thải nhựa để phát triển du lịch bền vững

Dù là một hành động nhỏ nhất, mỗi hành động của khách du lịch đều sẽ mang lại kết quả trực tiếp giúp Trái đất khỏi cuộc khủng hoảng ô nhiễm từ rác thải nhựa.

Du lịch có trách nhiệm với môi trường

Du khách có thể lựa chọn: Hoặc tiếp tục sử dụng nhựa dùng 1 lần, hoặc lựa chọn 'kiêng' sử dụng và lựa chọn các sản phẩm thân thiện môi trường hơn. Bằng cách đó, du khách có thể tự đánh giá mức đóng góp trực tiếp của mình vào việc bảo vệ môi trường, sửa soạn hành lý 'xanh hơn' và điều chỉnh hành vi dùng đồ nhựa có trách nhiệm hơn trong mỗi chuyến du lịch.

Kiêng nhựa - 'Detox Trái đất khỏi rác nhựa dùng 1 lần'

Dù là một hành động nhỏ nhất, mỗi hành động của bạn đều sẽ mang lại kết quả trực tiếp giúp Trái đất 'detox' khỏi cuộc khủng hoảng ô nhiễm nhựa. Đó chính là thông điệp mà Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF) muốn truyền tải.

Bài 1 - Phát triển Kinh tế Xanh: Vững mạnh trên bờ, 'bứt phá' ra biển lớn

Cùng với việc chuyển đổi nền kinh tế truyền thống sang Kinh tế Xanh, Việt Nam đã và đang nỗ lực tạo dựng 'đường băng Xanh' để hướng ra biển lớn, trở thành quốc gia giàu mạnh về biển.

Giải pháp khai thác bền vững tài nguyên biển và hải đảo

Hơn 3 nghìn km đường ven biển là lợi thế lớn giúp Việt Nam phát triển nhiều ngành kinh tế 'tỷ đô' mang tính mũi nhọn như du lịch, vận tải, kho bãi, năng lượng, nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản…

Giải pháp cho ô nhiễm nhựa, phục hồi kinh tế xanh

Đó là chủ đề của Ngày Môi trường thế giới và Tháng hành động vì môi trường Việt Nam năm 2023 hướng đến giải pháp chống rác thải nhựa, phục hồi kinh tế xanh.

Chiến lược phát triển kinh tế biển: Động lực cho tăng trưởng của đất nước

Việc Chính phủ ban hành Chiến lược phát triển kinh tế biển được coi là động lực tăng trưởng quan trọng của đất nước.

Bài 3: Cần lực đẩy cho ngành công nghiệp môi trường Việt Nam

Chi phí cao, cơ sở hạ tầng còn thiếu, các doanh nghiệp rất cần những chính sách đóng vai trò 'lực đẩy' để ngành công nghiệp môi trường Việt Nam phát triển.

Ngăn chặn ô nhiễm môi trường từ rác thải nhựa đại dương

Việt Nam là một trong những quốc gia có lượng rác thải nhựa xả ra biển nhiều nhất trên thế giới, với khối lượng rác thải ra biển khoảng từ 0,28 đến 0,73 triệu tấn/năm (tương đương 6% tổng lượng rác thải nhựa ra biển trên toàn thế giới). Nhận thức được tầm quan trọng của việc cần phải giải quyết vấn đề ô nhiễm nhựa và rác thải nhựa đại dương, Việt Nam đã ban hành được hệ thống chính sách, pháp luật để thực hiện vấn đề nêu trên.

Đừng để đại dương nhựa nhiều hơn cá!

Vài ngày trước, chuyện nhóm khách mặc bikini nhặt rác ở vịnh Vĩnh Hy (Ninh Thuận) làm nóng nhiều diễn đàn xã hội. Không bàn đến các quan điểm khác nhau về hành động này, những bao rác thải nhựa mà nhóm du khách gom được một lần nữa cho thấy rác thải nhựa đại dương là mối lo ngại vô cùng lớn. Nếu không cắt giảm dần theo giai đoạn các sản phẩm nhựa dùng một lần thì rất có thể chuyện đại dương nhựa nhiều hơn cá không còn là viễn tưởng.

Tăng cường kiểm soát ô nhiễm môi trường biển và hải đảo

Biển và hải đảo Việt Nam có vai trò và vị thế đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ chủ quyền, một trong những ưu tiên hàng đầu trong toàn hệ thống chính trị, được cụ thể hóa trong các nghị quyết của Đảng và Chính phủ. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, môi trường biển đang phải đối mặt với nhiều sự cố và việc xác định mức độ ô nhiễm, khả năng ứng phó kịp thời khi sự cố xảy ra đến nay vẫn đang là bài toán khó.

Ô nhiễm vi nhựa ở Việt Nam: Bài cuối: Cần hoàn thiện chính sách quản lý

Các sản phẩm nhựa đang được sử dụng rộng rãi nhưng công tác quản lý sau sử dụng chưa hiệu quả đã để lại những hệ lụy và hậu quả nghiêm trọng.

Kiểm soát ô nhiễm vi nhựa: Thiếu hành lang pháp lý

Chính sách quản lý nhựa và vi nhựa trong các sản phẩm hàng hóa đã có nhưng còn thiếu, nhiều quy định chưa cụ thể gây khó khăn trong quá trình quản lý.