Biển và hải đảo Việt Nam có vai trò và vị thế đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ chủ quyền, một trong những ưu tiên hàng đầu trong toàn hệ thống chính trị, được cụ thể hóa trong các nghị quyết của Đảng và Chính phủ. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, môi trường biển đang phải đối mặt với nhiều sự cố và việc xác định mức độ ô nhiễm, khả năng ứng phó kịp thời khi sự cố xảy ra đến nay vẫn đang là bài toán khó.
Các sản phẩm nhựa đang được sử dụng rộng rãi nhưng công tác quản lý sau sử dụng chưa hiệu quả đã để lại những hệ lụy và hậu quả nghiêm trọng.
Chính sách quản lý nhựa và vi nhựa trong các sản phẩm hàng hóa đã có nhưng còn thiếu, nhiều quy định chưa cụ thể gây khó khăn trong quá trình quản lý.
Rác thải nhựa, bao ni lông đang trở thành nỗi lo toàn cầu về những hiểm họa lâu dài đối với môi trường và sức khỏe con người. Do đó, việc hoàn thiện chính sách pháp luật về rác thải nhựa là rất cần thiết.
Ngày 19/11, tại thành phố Đồng Hới (tỉnh Quảng Bình), Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp với Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) tổ chức Hội thảo Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương trong khuôn khổ Dự án 'Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương tại Việt Nam'.
Ngày 19/11, tại thành phố Đồng Hới (tỉnh Quảng Bình), Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp với Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) tổ chức Hội thảo Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương trong khuôn khổ Dự án 'Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương tại Việt Nam'.
Theo Bộ TN-MT, cần tập trung vào các nhóm giải pháp xây dựng, hoàn thiện chế định quản lý chất thải rắn trong Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) và các văn bản quy định chi tiết luật theo hướng coi chất thải và chất thải nhựa là tài nguyên.
Cho rằng rác thải nhựa đang là vấn đề nan giải, cử tri đề nghị cần có giải pháp quyết liệt như đánh thuế cao, rao thưởng cho các đơn vị có giải pháp thay thế túi nilon và chai nhựa...
Kế hoạch hành động quốc gia về quản lý rác thải nhựa đại dương đến năm 2030 đề ra nhiệm vụ tuyên truyền, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi, ứng xử với các sản phẩm nhựa và rác thải nhựa đại dương.
Bộ TNMT vừa có Quyết định số 1855/QĐ-BTNMT ban hành Kế hoạch thực hiện Quyết định số 1746/QĐ-TTg ngày 4/12/2019 của Thủ tướng Chính phủ về Kế hoạch hành động quốc gia về quản lý rác thải nhựa đại dương đến năm 2030.
Quản lý rác thải nhựa trên đất liền nhằm hạn chế ra đại dương theo Kế hoạch hành động quốc gia về quản lý rác thải nhựa đại dương tại Quyết định số 1746/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đang đặt ra thách thức không nhỏ đối với Việt Nam.
Từ đầu năm 2020, nhà máy Sanofi Việt Nam tại khu công nghệ cao Sài Gòn chính thức triển khai hoạt động giảm thiểu rác thải nhựa trong sản xuất.
Thực hiện Quyết định số 1746/QĐ-TTg ngày 4-12-2019 của Thủ tướng Chính phủ, ngày 4-2 UBND tỉnh ban hành Quyết định số 11/KH-UBND về Kế hoạch hành động quản lý rác thải nhựa đại dương đến năm 2030. Mục tiêu của kế hoạch là đến năm 2025, giảm thiểu 50% rác thải nhựa trên biển... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Ngày 4-12-2019, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1746/QĐ-TTg, kế hoạch hành động quốc gia về quản lý rác thải nhựa đại dương đến năm 2030.
Ngày 4-12, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1746/QĐ-TTg về việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia vè quản lý chất thải nhựa đại dương đến năm 2030. Việt Nam phấn đấu đến năm 2025, giảm thiểu 50% rác thải nhựa trên biển và đại dương.