Chuẩn bị tốt các điều kiện cho Lễ ra mắt lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở

Chiều 24/5, Bộ Công an đã tổ chức Hội nghị trực tuyến rà soát tiến độ chuẩn bị Lễ ra mắt lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự (ANTT) ở cơ sở.

Hà Nội: Kiện toàn, duy trì hoạt động của lực lượng bảo vệ dân phố

UBND thành phố Hà Nội vừa có kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định số 176/QĐ-TTg ngày 14-2-2024 của Thủ tướng Chính phủ ban hành kế hoạch thi hành Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở.

Triển khai thi hành Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở

UBND tỉnh Bình Phước vừa ban hành Kế hoạch số 129/KH-UBND về triển khai thi hành Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở trên địa bàn tỉnh nhằm xác định trách nhiệm, nâng cao nhận thức và cơ chế phối hợp giữa các sở, ngành, đơn vị, địa phương trong việc tiến hành triển khai thi hành luật trên địa bàn tỉnh.

Chuẩn bị tốt nhất các điều kiện để triển khai Luật Lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở

Theo Bộ Công an, việc ban hành Luật Lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở là hết sức cần thiết, tất yếu khách quan, nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ ANTT của thực tiễn đang đặt ra. Do vậy, các đơn vị, địa phương cần thống nhất nhận thức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, quyết liệt trong hành động để đảm bảo chuẩn bị tốt các điều kiện, hoàn thành đúng tiến độ các nhiệm vụ nhằm triển khai thực hiện hiệu quả Luật khi có hiệu lực thi hành.

Quán triệt Luật lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự ở cơ sở

Chiều ngày 2-4, Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an đã chủ trì Hội nghị trực tuyến quán triệt Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự (ANTT) ở cơ sở và các nhiệm vụ công tác trọng tâm để triển khai thi hành.

Triển khai thi hành Luật lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang

Thực hiện Quyết định số 176/QĐ-TTg ngày 14/02/2024 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở, Ủy ban nhân dân tỉnh vừa ban hành văn bản số 63/KH-UBND ngày 1/4/2024 về triển khai thi hành Luật lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.

Các bộ, cơ quan đã đẩy mạnh truyền thông, đưa nội dung luật, nghị quyết sớm đi vào cuộc sống

Theo báo cáo của Chính phủ, trên cơ sở nền tảng các ứng dụng báo chí trên mạng xã hội, các website, các bộ, cơ quan ngang bộ cũng có những biện pháp để đẩy mạnh truyền thông, đưa nội dung luật, nghị quyết sớm đi vào cuộc sống.

ĐBQH PHAN THỊ THANH PHƯƠNG: XÂY DỰNG NGÂN HÀNG DỮ LIỆU CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

Quan tâm tới vấn đề thu thập thông tin dữ liệu thị trường lao động và dự báo nguồn nhân lực trong giải quyết việc làm cho người lao động, đại biểu Quốc hội Phan Thị Thanh Phương - Đoàn ĐBQH Tp. Hồ Chí Minh đã gửi phiếu chất vấn đối với Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về việc xây dựng ngân hàng dữ liệu của người lao động.

Bảo hiểm Xã hội Việt Nam ban hành kế hoạch triển khai thi hành Luật Căn cước

Bảo hiểm Xã hội Việt Nam vừa ban hành kế hoạch triển khai thi hành Luật Căn cước và Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH BẮC NINH ĐẠT ĐƯỢC NHIỀU KẾT QUẢ TÍCH CỰC NHỜ SỰ CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO, CẢI TIẾN VÀ ĐỔI MỚI

Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Ninh có nhiều đóng góp quan trọng cho hoạt động của Quốc hội và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đáp ứng được sự kỳ vọng, tin tưởng của cử tri và Nhân dân. Các hoạt động góp ý vào các dự án luật trình, xem xét cho ý kiến các vấn đề quan trọng của đất nước, nội dung chất vấn của đại biểu Quốc hội tại Kỳ họp, hay triển khai các hoạt động giám sát của Đoàn ĐBQH được Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ghi nhận, đánh giá cao.

YÊU CẦU MỚI CHO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI

Tại phiên thảo luận toàn thể ở Hội trường về kinh tế, xã hội, nhiều đại biểu Quốc hội đã đề cập đến vấn đề cơ cấu dân số và thích ứng với già hóa dân số. Cũng quan tâm đến vấn đề này, nhiều chuyên gia, nhà quản lý cho rằng, 'cơ cấu dân số vàng' và 'già hóa dân số nhanh' ở Việt Nam đang đặt ra yêu cầu mới cho phát triển thị trường lao động và đảm bảo an sinh xã hội.

Xây dựng dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) và Luật Việc làm (sửa đổi) bảo đảm tiến độ, chất lượng

Thời gian tới, cần tập trung xây dựng hai dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) và Luật Việc làm (sửa đổi) bảo đảm tiến độ, chất lượng.

Yên Bái: Nhiều giải pháp tạo việc làm cho người dân

8 tháng qua, tỉnh Yên Bái đã giải quyết việc làm cho 17.184/19.500 lao động, đạt 88,1% kế hoạch. Trong đó, từ chương trình phát triển kinh tế - xã hội 8.458 người; vay vốn Quỹ quốc gia giải quyết việc làm 1.742 người; xuất khẩu lao động 268 người; cung ứng lao động tỉnh ngoài 6.716 người.

Đào tạo nghề theo yêu cầu của thị trường lao động

Trong phần chất vấn và trả lời chất vấn trước Quốc hội hôm qua (6-6), nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) và Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (LĐ-TBXH) Đào Ngọc Dung cùng cho rằng, nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta còn thiếu hụt, công tác đào tạo nghề chưa đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động. Đây là những vấn đề cần khắc phục trong thời gian tới. Cuối buổi chiều qua, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh đã đăng đàn trả lời chất vấn của ĐBQH về thực hiện chính sách đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).

Tránh tình trạng đào tạo lao động không theo địa chỉ, không theo đặt hàng

Thực trạng việc làm cho người lao động và giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong tạo việc làm cho người lao động trong giai đoạn hiện nay là nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm, chất vấn Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung tại phiên họp sáng 6/6.

Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp cần gắn với quy hoạch của địa phương

Khẳng định có tình trạng chồng chéo, trùng lắp trong đào tạo nghề hiện nay, Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung cho biết, Bộ cùng 63 tỉnh, thành đã tiến hành quy hoạch, sắp xếp lại mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở các địa phương theo hướng gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch vùng, quy hoạch địa bàn và quy hoạch ngành nghề, lĩnh vực…

Thị trường lao động dự báo sẽ chịu nhiều rủi ro, thách thức trong năm 2023

Dự báo thị trường lao động chắc chắn sẽ chịu nhiều rủi ro và thách thức; việc sản xuất, kinh doanh sẽ bị ảnh hưởng, vì thế các địa phương phải nắm bắt tình hình

Triển khai nhiệm vụ lĩnh vực việc làm năm 2023

Ngày 9/3 tại thành phố Việt Trì, Cục Việc làm- Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội tổ chức hội nghị đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ lĩnh vực việc làm năm 2022 và triển khai phương hướng năm 2023 với sự tham gia của 20 tỉnh, thành khu vực phía Bắc. Đồng chí Lê Văn Thanh – Thứ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội chủ trì hội nghị.

Nhiều thách thức với thị trường lao động trong năm 2023

Trong năm 2023, dự báo thị trường lao động cũng sẽ chịu nhiều rủi ro và thách thức. Do đó, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội các địa phương phải nắm bắt tình hình biến động của thị trường lao động; đặc biệt là tình hình sản xuất, kinh doanh, lao động-việc làm của các doanh nghiệp trên địa bàn. Từ đó, kịp thời có những biện pháp kết nối cung-cầu lao động, hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong thực hiện các chế độ, chính sách đối với người lao động.

Tiếp tục hoàn thiện thể chế lĩnh vực lao động và xã hội

Thể chế về lĩnh vực lao động và xã hội nước ta cho đến nay đã đạt được những thành tựu to lớn nhưng vẫn phải tiếp tục hoàn thiện theo yêu cầu của thực tiễn, trước mắt là tiếp tục phát triển thị trường lao động, cải cách chính sách tiền lương và sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội.

Đáp ứng nguồn nhân lực có kỹ năng nghề cho phục hồi và phát triển kinh tế

Trong năm 2023, giáo dục nghề nghiệp đặt mục tiêu tuyển sinh khoảng 2,29 triệu người. Cùng với đó, nâng xếp hạng chỉ số chất lượng đào tạo nghề lên ít nhất 5 bậc. Công tác tuyển sinh với những phương thức đào tạo linh hoạt, hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, góp phần cung ứng nguồn nhân lực có kỹ năng nghề cho phục hồi và phát triển kinh tế.

Phát triển thị trường lao động linh hoạt, hiệu quả và hội nhập

Kinhtedothi – Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký ban hành Nghị quyết số 06/NQ-CP, ngày 10/1/2023 Về phát triển thị trường lao động linh hoạt, hiện đại, hiệu quả, bền vững và hội nhập nhằm phục hồi nhanh kinh tế - xã hội.

'Quy mô lực lượng lao động ngày càng tăng'

Đó là đánh giá của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại hội nghị trực tuyến toàn quốc về 'Phát triển thị trường lao động linh hoạt, hiện đại, bền vững và hội nhập', vào ngày 20/8 do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TBXH) tổ chức. Tham dự có Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam; lãnh đạo các bộ, ban ngành Trung ương; các tổ chức quốc tế; các chuyên gia.

Giải pháp giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp

Với số lượng người trong độ tuổi lao động đang thất nghiệp tăng cao do dịch bệnh, trong giai đoạn tới, giáo dục nghề nghiệp vừa phải đào tạo đội ngũ lao động có tay nghề cao cho các ngành kinh tế mũi nhọn, vùng kinh tế trọng điểm, vừa phải hoàn thành mục tiêu đào tạo lại cho đội ngũ lao động bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Theo các chuyên gia, thời điểm này, công tác định hướng nghề cho thanh niên, giảm sự 'lệch pha' giữa hệ thống đào tạo với nhu cầu thực tế cần được coi là giải pháp cần thiết để tạo sự bứt phá.

Đảm bảo việc làm bền vững, nâng cao mức sống, cải thiện điều kiện làm việc của công nhân lao động

UBND tỉnh vừa ban hành Công văn số 2359 yêu cầu các Sở, ban, ngành tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố rà soát, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các nhiệm vụ liên quan trực tiếp đến bảo đảm việc làm bền vững; chủ động phối hợp với công đoàn cơ sở các cấp đề xuất cơ chế, chính sách, giải pháp mới, hiệu quả, khả thi bảo đảm việc làm bền vững, nâng cao mức sống và cải thiện điều kiện làm việc tốt hơn cho công nhân lao động.

Tạo việc làm tốt hơn cho người lao động, duy trì tỷ lệ thất nghiệp chung ở mức dưới 3%

Chương trình hỗ trợ phát triển thị trường lao động đến năm 2030 theo Quyết định số 176/QĐ-TTg ngày 5/2/2021 của Thủ tướng Chính phủ đặt mục tiêu tạo việc làm tốt hơn cho người lao động. Trong đó, phấn đấu duy trì tỷ lệ thất nghiệp chung ở mức thấp dưới 3%, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị dưới 4%...

Năm 2025: Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ đạt 30%

Chính phủ đã ký Quyết định số 176/QĐ-TTg ban hành Chương trình hỗ trợ phát triển thị trường lao động đến năm 2030. Một trong những mục tiêu cụ thể của chương trình là nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ đạt 30% vào năm 2025 và đạt 35-40% vào năm 2030.

Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình kỷ niệm 50 năm thành lập

Ngày 18/11/2020, Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (Bộ NN-PTNT) tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm thành lập (1970 - 2020) và đón nhận Cờ thi đua của Chính phủ.