Để ngành Logistic phát triển cần phải ứng dụng các công nghệ mới như Blockchain và AI. Và đó cũng là thách thức khi nguồn nhân lực Việt Nam ở các lĩnh vực này còn đang rất thiếu...
Logistics xanh dù khó, nhưng được đánh giá là xu hướng không thể đổi khác để nâng cao sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp logistics Việt Nam.
Logistics xanh không chỉ là một xu hướng mới mà đang dần trở thành một yêu cầu phổ biến của nhiều thị trường và đối tác, đòi hỏi các doanh nghiệp logistics Việt Nam phải thích ứng để phát triển. Đồng hành với quá trình đó là nhiều chính sách, giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp.
VILOG 2024 có 400 gian hàng của 300 công ty đến từ hơn 20 quốc gia và vùng lãnh thổ như Hoa Kỳ, Đức, Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore, Hàn Quốc hướng đến thúc đẩy kết nối toàn cầu hệ thống logistics.
Thứ trưởng Phan Thị Thắng đề nghị Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA) nâng cao vai trò một hiệp hội quốc gia, đoàn kết sức mạnh cộng đồng logistics Việt Nam, kết nối với các hiệp hội, doanh nghiệp dịch vụ logistics quốc tế thúc đẩy sự phát triển của ngành dịch vụ logistics Việt Nam bền vững.
Vận tải, kho bãi và logistics không chỉ là cầu nối giữa sản xuất với tiêu thụ sản phẩm, giữa dân cư với nhu cầu đi lại mà còn là dịch vụ động lực của tăng trưởng và phát triển xã hội...
Dù mang lại nhiều lợi ích nhưng quá trình chuyển đổi số trong ngành logistics tại Việt Nam vẫn đối diện nhiều khó khăn, chưa được chú trọng và đầu tư đúng mức.
Đại diện các Bộ, ngành, hiệp hội, doanh nghiệp tiếp tục đóng góp nhiều ý kiến đối với Dự thảo Chiến lược phát triển dịch vụ logistics Việt Nam thời kỳ 2025 – 2035, tầm nhìn đến 2045.
Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới, tham gia tích cực vào các hiệp định thương mại tự do và với lợi thế địa kinh tế, ngành dịch vụ logistics Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội phát triển và tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng logistics toàn cầu.
Sáng 16/5, Bộ Công thương phối hợp với Cục Xuất nhập khẩu tổ chức hội thảo ''Ứng dụng công nghệ để phát triển ngành Thương mại điện tử và Logistics hiện đại, bền vững''.
Việc ứng dụng công nghệ trong logistics và thương mại điện tử sẽ mang lại nhiều lợi ích, theo đó tối ưu hiệu quả của các hoạt động của các lĩnh vực trên, đồng thời góp phần giảm chi phí logistics.
Giới chuyên gia cho rằng, logistics cần được đầu tư kỹ lưỡng, đặc biệt trong chuyển đổi số để có thể đáp ứng, thích nghi với bối cảnh thị trường, thúc đẩy sự phát triển của các ngành nghề khác.
Trong năm thứ 8 xuất bản và công bố, Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam có nhiều điểm mới như: cập nhật tình hình xuất nhập khẩu của từng nhóm mặt hàng, thị trường; tình hình tận dụng các cơ hội từ FTA; thông tin về chính sách mới của các thị trường nước ngoài tác động tới hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam...
Ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số trong logistics chính là chìa khóa cho phát triển thương mại điện tử và nền kinh tế.
Ngành logistics Việt Nam đang đứng trước ngưỡng cửa của một kỷ nguyên biến đổi mạnh mẽ, với sự hỗ trợ bởi các sáng kiến chiến lược từ Chính phủ, địa lý thuận lợi và đà phát triển mạnh của cơ sở hạ tầng.
Logistics là ngành dịch vụ thiết yếu đóng góp vào quá trình lưu thông hàng hóa từ khâu sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng. Tốc độ tăng trưởng logistics Việt Nam bình quân hàng năm từ 14-16%, đóng góp quan trọng trong việc đưa tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam (năm 2023 đạt 638 tỷ USD).
Đến thời điểm này đã có 45 tỉnh thành đã ban hành kế hoạch phát triển dịch vụ logistics (triển khai Quyết định 200/221); 47 tỉnh thành có báo cáo tình hình triển khai hoạt động logistics năm 2023.
Bộ Công Thương và các tỉnh, thành phố họp bàn đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước và thúc đẩy phát triển lĩnh vực dịch vụ logistics tại các địa phương trong thời gian tới.
Ngành logistics đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh hầu hết các loại hàng hóa, dịch vụ. Khai thác lợi thế địa phương, Bắc Giang quan tâm hoàn thiện kết cấu hạ tầng, nâng cao năng lực doanh nghiệp (DN) và chất lượng dịch vụ, phát triển dịch vụ logistics.
Trong tuần (từ 26/2-2/3), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã triển khai quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công tác cán bộ. Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký các quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn kết quả bầu chức vụ Phó Chủ tịch UBND 3 tỉnh Quảng Ninh, Gia Lai và Quảng Bình.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký các quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn kết quả bầu chức vụ Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân 2 tỉnh Gia Lai và Quảng Bình nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký các quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn kết quả bầu chức vụ Phó Chủ tịch UBND 3 tỉnh Gia Lai, Quảng Bình và Quảng Ninh nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký các quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn kết quả bầu chức vụ Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân hai tỉnh Gia Lai và Quảng Bình nhiệm kỳ 2021 – 2026.
Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn kết quả bầu bổ sung chức vụ Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai nhiệm kỳ 2021-2026 đối với ông Nguyễn Tuấn Anh, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai, Vụ trưởng Vụ Công nghiệp, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Ngày 27-2, Thủ tướng Chính phủ ban hành các Quyết định phê chuẩn kết quả bầu chức vụ Phó chủ tịch UBND hai tỉnh Gia Lai và Quảng Bình nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký các quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn kết quả bầu chức vụ Phó Chủ tịch UBND của hai tỉnh Gia Lai và Quảng Bình nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Thủ tướng phê chuẩn kết quả bầu bổ sung chức vụ Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai đối với ông Nguyễn Tuấn Anh và chức vụ Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Bình đối với ông Phan Phong Phú.
Ngày 27/2, Thủ tướng Chính phủ ban hành các Quyết định phê chuẩn kết quả bầu chức vụ Phó Chủ tịch UBND hai tỉnh Gia Lai và Quảng Bình nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký các quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn kết quả bầu chức vụ Phó Chủ tịch UBND 2 tỉnh Gia Lai và Quảng Bình nhiệm kỳ 2021 – 2026.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký các quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn kết quả bầu chức vụ Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân 2 tỉnh Gia Lai và Quảng Bình nhiệm kỳ 2021 – 2026.
Bộ Công thương đang xây dựng Chiến lược phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong đó đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng của ngành đạt 15 - 20%. Đại diện doanh nghiệp cho rằng, cần xem xét lại mục tiêu này, bởi đã qua giai đoạn phát triển bùng nổ (14 - 16%).
Mục tiêu phát triển ngành dịch vụ logistics Việt Nam bền vững, hiệu quả, chất lượng và có giá trị gia tăng cao, có khả năng cạnh tranh trong khu vực và thế giới, phát huy lợi thế của Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Việc đóng góp ý kiến cùng mục tiêu cụ thể đến năm 2030, tầm nhìn năm 2050 nhằm phát triển dịch vụ logistics của Việt Nam bền vững, hiệu quả và phát huy lợi thế trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Sáng 24/1, Bộ Công Thương sẽ tổ chức Hội thảo xin ý kiến về dự thảo Chiến lược phát triển dịch vụ logistics Việt Nam.
Việc kết nối giữa phương thức vận tải vẫn tiếp tục là nguyên nhân dẫn đến chi phí logistics còn cao, giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp logistics Việt Nam.
Để làm rõ hơn về thực trạng phát triển logistics hiện nay cũng như đưa ra những giải pháp góp phần thúc đẩy ngành logistics tăng trưởng trong thời gian tới, TTXVN thực hiện 4 bài viết về nội dung này.
So với các doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam hiện đang nắm giữ nhiều cơ sở hạ tầng, tài sản phục vụ hoạt động logistics đồng thời có lợi thế am hiểu tập quán kinh doanh và khách hàng nội địa, nhưng hoạt động còn đơn lẻ, năng lực tài chính, quản trị còn hạn chế…
Xây dựng hạ tầng giao thông và hạ tầng logistics đồng bộ sẽ là 'chìa khóa' để giảm chi phí logistics.
Yêu cầu tuyển dụng giảng viên cao (trình độ tiếng Anh), tổ chức cho sinh viên năm 2, 3 đi thực hành tại doanh nghiệp là khó khăn trong đào tạo Logistics.
Sáng 10/8, tại Trung tâm Hội nghị và triển lãm Sài Gòn, quận 7, TP. Hồ Chí Minh đã khai mạc Triển lãm quốc tế Logistics Việt Nam (VILOG) 2023. Sự kiện thu hút 250 doanh nghiệp tham gia.
Triển lãm quốc tế Logistics Việt Nam lần đầu tiên - VILOG 2023 đã khai mạc sáng 10/8 với sự tham gia của 250 doanh nghiệp đến từ 22 quốc gia, vùng lãnh thổ.
Chính phủ sẽ tiếp tục chỉ đạo bộ, ngành rà soát, điều chỉnh chính sách liên quan đến giá, phí vận tải (phí sử dụng đường bộ, hạ tầng cảng biển, lệ phí ra vào cảng biển...), phân cấp, phân quyền cho địa phương trong hoạt động đầu tư, khai thác hạ tầng nhằm tiếp tục kéo giảm tỷ lệ chi phí logistics.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký văn bản số 724/TTg-ĐMDN trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội Đinh Ngọc Minh về việc chi phí vận chuyển hàng hóa Bắc - Nam gấp đôi so với trung bình của EU và Mỹ.
Dự kiến 2 dự án đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu và Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng sẽ hoàn thành báo cáo nghiên cứu tiền khả thi trước năm 2025.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký văn bản số 724/TTg-ĐMDN ngày 4/8/2023 trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội Đinh Ngọc Minh, trong đó nêu rõ: Thủ tướng Chính phủ sẽ tiếp tục điều chỉnh cơ chế, chính sách phù hợp với thực tiễn để người dân, doanh nghiệp thuận lợi, yên tâm trong sản xuất, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống.
Thương mại điện tử tăng trưởng nhanh chóng đã đặt ra nhiều thách thức đối với môi trường, đặc biệt là loại hình bán lẻ trực tuyến. Chính vì vậy, cần có giải pháp đẩy mạnh, tối ưu hóa hoạt động logistics, kinh tế tuần hoàn, chiến lược phát triển bưu chính xanh, góp phần phát triển thương mại điện tử bền vững.
Góp phần kéo giảm chi phí logistics, Bộ Giao thông vận tải cho biết sẽ phấn đấu khởi công hai tuyến đường sắt kết nối cảng biển gồm Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng và Biên Hòa - Vũng Tàu với tổng mức đầu tư lên đến 17 tỷ USD trước năm 2030...