Hiệu quả từ chính sách với đồng bào dân tộc thiểu số

Chính sách dân tộc đã cơ bản tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Từ đó, tạo động lực để đồng bào DTTS nỗ lực phấn đấu vươn lên, phát triển bền vững, hòa cùng với sự phát triển chung của cả nước.

Văn Yên quan tâm chăm lo đồng bào dân tộc thiểu số

Huyện Văn Yên có 12 dân tộc chung sống; trong đó, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm gần 50%. Những năm qua, huyện đã thực hiện toàn diện các chính sách dân tộc, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào DTTS.

Hiệu quả từ nguồn vốn chính sách ở Văn Chấn

Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng của Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Văn Chấn bình quân hàng năm đạt trên 13%. Toàn huyện có 4 tổ chức hội ủy thác, hơn 340 tổ vay vốn và tiết kiệm, với gần 11.760 lượt khách hàng, tổng dư nợ trên 706 tỷ đồng, tăng gần 110 tỷ đồng so với năm 2019.

Yên Bình có 120 hộ được vay vốn sản xuất theo chính sách đặc thù

Đoàn kiểm tra của Ban Dân tộc tỉnh vừa làm việc với UBND huyện Yên Bình về kết quả tổ chức, chỉ đạo triển khai và kết quả thực hiện Quyết định số 2085 của Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2017-2020.

Tủa Chùa hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế

Tủa Chùa là huyện nghèo của tỉnh Điện Biên, có 7 dân tộc anh em cùng sinh sống, 70% dân số là dân tộc Mông. Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2025, huyện Tủa Chùa đã cụ thể hóa các chính sách hỗ trợ phù hợp với tình hình thực tế ở địa phương. Hệ thống kết cấu hạ tầng được đầu tư đã thay đổi diện mạo nông thôn; nhiều mô hình sinh kế được triển khai, nhân rộng giúp người dân tăng thu nhập, nâng cao đời sống, từng bước giảm nghèo bền vững.

Bài 2: Ưu tiên nguồn lực đầu tư

Trong bối cảnh xuất phát điểm đầy khó khăn những ngày đầu hợp nhất, Thành ủy - HĐND - UBND TP Hà Nội đã chỉ đạo các đơn vị triển khai thực hiện đầy đủ, kịp thời các chính sách dân tộc.

Danh lam thắng cảnh Đập Đồng Cam đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia

Ngày 29/1, tại xã Hòa Hội, huyện Phú Hòa (khu vực đầu mối Đập Đồng Cam), Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia Danh lam thắng cảnh Đập Đồng Cam.

Cho vay hộ dân tộc thiểu số nghèo đạt trên 66 tỷ đồng

Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2085/ QĐ-TTg, ngày 31/10/2016 về phê duyệt chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển KT-XH vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2017 - 2020. Trong đó có nội dung thực hiện tín dụng chính sách ưu đãi đối với hộ DTTS nghèo sinh sống tại các xã khu vực III, thôn, bản đặc biệt khó khăn, do Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) triển khai.

Công bố Quyết định thanh tra một số chính sách thuộc lĩnh vực công tác dân tộc tại tỉnh Quảng Ngãi

Chiều ngày 1/6, Đoàn thanh tra của Ủy ban Dân tộc do Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Y Thông làm trưởng đoàn đã tiến hành công bố Quyết định thanh tra việc thực hiện Chương trình 135 và một số chính sách thuộc lĩnh vực công tác dân tộc tại tỉnh Quảng Ngãi.

Hỗ trợ kịp thời cho đồng bào dân tộc miền núi vượt qua khó khăn do đại dịch

Liên quan đến Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, đại biểu Quốc hội đề nghị cần lựa chọn để tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm các dự án giải quyết tình trạng thiếu hạ tầng thiết yếu trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Cần bố trí đủ nguồn lực để phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Thảo luận về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, Chính phủ đã chỉ đạo, điều hành linh hoạt, sát thực tiễn, phù hợp với diễn biến của dịch COVID-19.

Xã Tú Lý: Triển khai hiệu quả các chính sách dân tộc

Năm 2020, xã Tú Lý (Đà Bắc) được thành lập trên cơ sở sáp nhập 2 xã Tu Lý và Hào Lý. Hiện, toàn xã có 12 xóm, trên 1.460 hộ, hơn 6.100 nhân khẩu, với 5 dân tộc cùng chung sống là Mường, Kinh, Dao, Tày, Thái.

Khởi sắc trong đời sống của đồng bào dân tộc Khmer

Tỉnh Bạc Liêu là địa phương có khá đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống. Nhờ những chính sách ưu đãi đặc biệt của Đảng và Nhà nước, đời sống đồng bào dân tộc Khmer trong tỉnh Bạc Liêu ngày càng phát triển, từng bước được khởi sắc hơn.

Hiệu quả chính sách dân tộc ở Yên Châu

Huyện Yên Châu có 5 dân tộc anh em sinh sống, gồm: Thái, Kinh, Mông, Xinh Mun, Khơ Mú; trong đó, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 78% dân số toàn huyện. Những năm qua, huyện Yên Châu đã triển khai thực hiện hiệu quả các chính sách, chương trình, dự án hỗ trợ, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn.

Di Linh thực hiện xây dựng toàn diện vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Đánh giá về vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) huyện Di Linh năm 2020, Phó Bí thư Huyện ủy, Trưởng Ban Chỉ đạo 'Xây dựng toàn diện vùng đồng bào DTTS huyện Di Linh'- K'Broi cho rằng: Kinh tế, xã hội cơ bản ổn định; kết cấu hạ tầng nông thôn được đầu tư; đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo được củng cố và phát huy…

Nâng cao đời sống đồng bào dân tộc Khmer - Bài 1: Hiệu quả từ những chính sách thiết thực

Tỉnh Vĩnh Long hiện có trên 25.000 người dân tộc Khmer sinh sống, chiếm 2,1% dân số. Đồng bào Khmer của tỉnh sinh sống chủ yếu ở huyện Trà Ôn, Tam Bình, Vũng Liêm và thị xã Bình Minh. Toàn tỉnh có 2 xã thuộc khu vực đặc biệt khó khăn là xã Tân Mỹ (huyện Trà Ôn) và xã Loan Mỹ (huyện Tam Bình).

Khánh Vĩnh: Hiệu quả từ các chính sách

Thời gian qua, các chính sách về giảm nghèo, an sinh xã hội đã được huyện Khánh Vĩnh thực hiện đồng bộ và hiệu quả, nhờ đó, đời sống của người dân trên toàn huyện nói chung, đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng ngày càng nâng lên.

Trà Bồng: Giảm nghèo từ nguồn vốn chính sách

Các chương trình tín dụng ưu đãi được triển khai ở huyện Trà Bồng đã giúp cho người dân nơi đây có cơ hội phát triển kinh tế, đồng thời thay đổi cách nghĩ, cách làm để thoát nghèo, vươn lên làm giàu.

Yên Bái: Kiên quyết điều chuyển vốn đối với dự án giải ngân chậm

Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Yên Bái đang tập trung rà soát việc thực hiện các dự án; tham mưu cho UBND tỉnh điều chỉnh kế hoạch vốn, cơ cấu vốn theo hướng cắt giảm tại các dự án thực hiện và giải ngân chậm, không đạt tiến độ để bổ sung vốn cho các dự có tiến độ thực hiện và giải ngân tốt.