Tỉnh Hà Nam kiến nghị Bộ Khoa học và Công Nghệ xem xét và trình Chính phủ sớm công nhận Khu Công nghệ cao Hà Nam, tạo điều kiện để tỉnh thúc đẩy thu hút đầu tư trong thời gian tới.
Chiều ngày 13/5, Đoàn công tác của Bộ Khoa học và Công nghệ (KH & CN) do đồng chí Huỳnh Thành Đạt, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ KH & CN làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc tại Hà Nam. Tham gia đoàn công tác còn có các đồng chí: Bùi Thế Duy, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ KH & CN; Nguyễn Hoàng Giang, Thứ trưởng Bộ KH & CN. Khu công nghệ cao Hà Nam có diện tích 663,19 ha. Thuộc địa bàn 6 xã phía Nam của huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam gồm: xã Trần Hưng Đạo, Nhân Mỹ, Nhân Nghĩa, Nhân Bình, Xuân Khê và Phú Phúc. Khu CNC Hà Nam sẽ được triển khai đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật để thu hút đầu tư giai đoạn 2025-2030. Quỹ đất theo quy hoạch tỉnh Hà Nam và vùng huyện Lý Nhân luôn đảm bảo khả năng điều chỉnh, mở rộng đáp ứng nhu cầu phát triển trong tương lai.
Chiều 29/2, đồng chí Đặng Quốc Khánh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đã về thăm và làm việc tại Hà Nam. Làm việc với đoàn, có các đồng chí: Lê Thị Thủy, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Trương Quốc Huy, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; các đồng chí trong Thường trực HĐND, lãnh đạo UBND tỉnh; đại diện các sở, ngành chức năng...
Tỉnh Hà Nam được Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2098/QĐ-TTg ngày 14/12/2021 về việc bổ sung Khu công nghệ cao Hà Nam vào quy hoạch tổng thể phát triển Khu công nghệ cao đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.
Ngày này năm xưa 14/12: Chính phủ ban hành Nghị định quy định về tổ chức và hoạt động của các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra ngành Công Thương.
Nằm ở cửa ngõ phía Nam của Thủ đô Hà Nội, tỉnh Hà Nam có hệ thống giao thông đa dạng với đường bộ, gồm: Quốc lộ 1A, đường cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ, đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình và hệ thống quốc lộ, tỉnh lộ mang tính liên kết vùng cao; đường sắt Bắc - Nam và hệ thống giao thông đường sông. Đây là điều kiện thuận lợi để tỉnh giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật với các tỉnh, thành phố trong vùng và cả nước, nhất là Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; phát triển các dịch vụ công nghiệp - đô thị, khu công nghệ cao (CNC), công nghiệp hỗ trợ, logistics và thương mại.
Ngày 13/2/2023, UBND tỉnh Bình Thuận ban hành Kế hoạch số 385/KH-UBND về triển khai thực hiện Kế hoạch số 111-KH/TU, ngày 11/11/2022 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Thuận về việc triển khai kế hoạch thực hiện kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại buổi làm việc với cán bộ chủ chốt tỉnh Bình Thuận.
Liên tục những năm qua, đặc biệt trong giai đoạn 2016-2020, sản xuất công nghiệp của tỉnh đạt mức tăng trưởng cao và phát triển đúng định hướng; nhất là tốc độ phát triển và tỷ trọng của các ngành công nghiệp hỗ trợ, chế biến, chế tạo ngày càng tăng.
Chiều 13/1, tại trụ sở UBND tỉnh, đồng chí Nguyễn Anh Chức, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh đã chủ trì hội nghị thảo luận về trình tự, thủ tục Đề án thành lập và đầu tư Khu Công nghệ cao Hà Nam. Đồng chí: Đào Đình Tùng, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy và lãnh đạo các sở, ngành liên quan cùng tham dự hội nghị.
Hà Nam sắp hình thành khu công nghệ cao, theo đề xuất của tỉnh này và đã được Chính phủ phê duyệt.
Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 2179/QĐ-TTg về việc thành lập Ban Quản lý Khu du lịch (DL) quốc gia núi Sam, tỉnh An Giang. Cụ thể, Ban Quản lý Khu DL quốc gia núi Sam, tỉnh An Giang trên cơ sở tổ chức lại Ban Quản lý Khu Di tích, Văn hóa, Lịch sử và DL núi Sam TP. Châu Đốc.
Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định thành lập Ban quản lý Khu du lịch quốc gia Núi Sam, tỉnh An Giang trên cơ sở tổ chức lại Ban quản lý Khu di tích văn hóa, lịch sử và du lịch Núi Sam thành phố Châu Đốc.