Theo EVN, đã có 60 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 3.331,41MW đã được Bộ Công Thương phê duyệt giá tạm.
Tính đến sáng 17/9, có 60 dự án năng lượng tái tạo (NLTT) chuyển tiếp với tổng công suất 3.331,41MW đã được Bộ Công Thương phê duyệt giá tạm.
Trong tuần qua, có thêm dự án điện gió Lig Hướng Hóa 2 công suất 48MW (Quảng Trị) đã gửi hồ sơ đàm phán cho EVN, nâng số dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã đàm phán lên 80/85 dự án.
Theo tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), trong 8 tháng đầu năm 2023, EVN và các đơn vị đã khởi công 41 công trình và hoàn thành đóng điện, đưa vào vận hành 54 công trình lưới điện từ 110 kV đến 500 kV.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến dự thảo Thông tư khung giá phát điện nhà máy điện mặt trời, điện gió. Theo dự thảo, EVN được giao tính toán khung giá phát điện nhà máy điện mặt trời, điện gió.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến rộng rãi Dự thảo Thông tư khung giá phát điện nhà máy điện mặt trời, điện gió, mới đây có một số ý kiến chưa hiểu rõ…
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, 8 tháng năm 2023, các đơn vị thuộc tập đoàn đã khởi công 41 công trình và hoàn thành đóng điện, đưa vào vận hành 54 công trình lưới điện từ 110 kV đến 500 kV
Trong tháng 8 năm 2023, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã đáp ứng yêu cầu đảm bảo cung cấp điện điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và sinh hoạt của nhân dân. Sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống tháng 8/2023 đạt 25,6 tỷ kWh - tăng 7,2% so với cùng kỳ tháng 8/2022.
Với tinh thần 'lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ', đến nay hầu hết các chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã đồng thuận với chính sách đưa ra.
Theo tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tính đến ngày 8/9/2023, có 80/85 dự án năng lượng tái tạo (NLTT) chuyển tiếp với tổng công suất 4.497,86MW gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện, tăng thêm 1 dự án (Nhà máy điện gió Lig Hướng Hóa 2) so với tuần trước.
Các dự án điện tái tạo lỡ hẹn giá ưu đãi vẫn chỉ được nhận giá tạm bằng 50% giá trần Bộ Công Thương quy định. Đến nay, chưa có một dự án nào có giá điện chính thức.
Bộ Công Thương cho biết sẽ tiếp tục phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan để rà soát các nội dung về khung giá cho các dự án điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp và kịp thời chỉnh sửa, bổ sung nếu phát hiện có nội dung vướng mắc, bất cập.
Bộ Công Thương vừa có báo cáo số 147 gửi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về việc thực hiện kết luận của Phó Thủ tướng đối với vấn đề đàm phán giá điện các dự án điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp.
Bộ Công Thương cho biết sẽ tiếp tục phối hợp rà soát các nội dung về khung giá cho các dự án điện tái tạo chuyển tiếp và kịp thời chỉnh sửa, bổ sung nếu phát hiện có nội dung vướng mắc, bất cập.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, trong số 85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp gặp khó khăn trước đây, còn 6 dự án chưa gửi hồ sơ đàm phán giá.
Theo EVN, sản lượng điện phát lũy kế của các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã COD đạt hơn 357 triệu kWh; trong đó, riêng ngày 24/6 đạt 7,6 triệu kWh, chiếm khoảng 0,8% tổng sản lượng nguồn điện được huy động.
Đến ngày 25/8/2023, vẫn còn 8 dự án chưa gửi hồ sơ đàm phán; Sản lượng điện phát của các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã COD đạt hơn 357 triệu kWh.
Thống kê đến ngày 18/8/2023, đã có 20 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp hoàn thành thủ tục COD, phát điện thương mại lên lưới.
Theo EVN, so với tuần trước, có thêm 2 dự án/phần dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã hoàn thành thủ tục COD gồm 38/40 turbine nhà máy Điện gió Lạc Hòa 2 tại Sóc Trăng (123,6MW) và 24 turbine còn lại của nhà máy Điện gió Hưng Hải Gia Lai (96MW).
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, tính đến ngày 18/8, có 20 nhà máy/phần nhà máy năng lượng tái tạo (NLTT) chuyển tiếp với tổng công suất 1.171,72MW hoàn thành thủ tục COD, phát điện thương mại lên lưới.
Kế hoạch phải đưa ra được tiến độ theo từng năm cho từng loại hình dự án nguồn và lưới điện trong danh mục thực hiện giai đoạn 2023 - 2030, thay vì chỉ đưa ra theo giai đoạn hoặc theo năm mục tiêu như dự thảo hiện nay.
Theo thông tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), đến ngày 11/8, đã có 18 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã hoàn thành thủ tục COD, phát điện thương mại lên lưới, còn 6 dự án chưa gửi hồ sơ đàm phán.
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), có thêm 1 dự án điện gió 45 MW đã hoàn thành thủ tục ngày vận hành thương mại (COD) và phát điện lên lưới, nâng tổng số dự án/phần dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp lên con số 18, với tổng công suất hơn 952 MW.
Theo EVN, đã có thêm 1 dự án điện gió 45MW hoàn thành thủ tục COD và phát điện lên lưới, nâng tổng số dự án/phần dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã 'về đích' lên con số 18, với tổng công suất 952,12 MW.
Đến ngày 11/8, có 18 nhà máy/phần nhà máy năng lượng tái tạo chuyển tiếp hoàn thành thủ tục COD, phát điện thương mại lên lưới.
Đến hết ngày 11-8, đã có 18 nhà máy hoặc phần nhà máy năng lượng tái tạo (NLTT) chuyển tiếp với tổng công suất 952,12MW đã hoàn thành thủ tục vận hành thương mại (COD) và đã phát điện thương mại lên lưới.
Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Huỳnh Quốc Việt cho biết, việc điều chỉnh kê khai, nộp thuế đối với hoạt động kinh doanh khí tại Cà Mau (kê khai, nộp thuế tại TP Hà Nội và Tp.HCM) đã làm giảm số thu, quy mô thu ngân sách hàng năm của tỉnh Cà Mau khoảng 20%.
Theo EVN, đã có 79/85 dự án điện gió, điện mặt trời tái tạo chuyển tiếp gửi hồ sơ đàm phán, trong đó có 67 dự án với tổng công suất 3.399,41 MW đề nghị giá tạm bằng 50% giá trần của khung giá.
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tính đến ngày 4/8 còn 6 dự án điện tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 284,7MW chưa gửi hồ sơ đàm phán.
Cục Điều tiết điện lực, Bộ Công thương cho biết, tính đến ngày 1/8, đã có 74/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 3.999,86MW gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện theo chỉ đạo của Chính phủ.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, đến ngày 1/8/2023, đã có 62 dự án năng lượng tái tạo (NLTT) đề nghị giá tạm, còn 11 dự án chưa gửi hồ sơ đàm phán.
Đến ngày 1-8, đã có 62 dự án với tổng công suất gần 3.400 MW đề nghị giá tạm thời và còn 11 dự án với tổng công suất gần 735 MW chưa gửi hồ sơ đàm phán đến bên mua là EVN.
Tập đoàn tiếp tục tập trung nguồn lực, đẩy nhanh tiến độ thi công các dự án xây dựng nguồn điện.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống tháng 7/2023 đạt 26,20 tỷ kWh, tăng 7,1% so với cùng kỳ năm 2022. Lũy kế 7 tháng, sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống đạt 160,58 tỷ kWh, tăng 1,9% so với cùng kỳ năm 2022.
Trong tháng 7 năm 2023, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã đảm bảo cung cấp đủ điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của nhân dân.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống tháng 7/2023 đạt 26,20 tỷ kWh - tăng 7,1% so với cùng kỳ năm 2022.
Theo thông tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tính đến ngày 1-8, trong số 74 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp gửi hồ sơ để đàm phán giá điện đã có 62 dự án với tổng công suất 3.399,41 MW gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện, đề nghị giá tạm bằng 50% giá trần của khung giá theo Quyết định số 21/QĐ-BCT ngày 7-1-2023 của Bộ Công Thương. Có 17 nhà máy/phần nhà máy với tổng công suất 859,52 MW đã hoàn thành thủ tục công nhận vận hành thương mại (COD), phát điện thương mại lên lưới.
74/85 dự án năng lượng tái tạo gửi hồ sơ đàm phán giá điện; Nga và Ả Rập Xê-út cùng cắt giảm nguồn cung dầu mỏ; Mỹ đổi ý không mua dầu cho SPR… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 2/8/2023.
62 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đề nghị giá tạm bằng 50% giá trần của khung giá theo Quyết định số 21/QĐ-BCT ngày 7/1/2023 của Bộ Công Thương.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết đến ngày 1/8, trong số 74 dự án năng lượng tái tạo (NLTT) chuyển tiếp gửi hồ sơ để đàm phán giá điện đã có 62 dự án với tổng công suất 3.399,41 MW đề nghị giá tạm.
Mưa lớn, lượng nước ồ ạt đổ về hồ thủy điện khiến mực nước của các hồ chứa tăng nhanh.
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam, đến ngày 1/8, 74 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp (không kịp hưởng cơ chế giá FIT ưu đãi) đã gửi hồ sơ đàm phán giá, 62 dự án đề xuất giá tạm.
Theo EVN, từ 28/7 đến 1/8 đã có thêm 1 dự án điện tái tạo gửi hồ sơ đàm phán, nâng số dự án chuyển tiếp đã đàm phán lên 73/85, trong đó EVN đã hoàn thành ký tắt PPA với 59/62 dự án đồng ý giá tạm.
Thống kê của Bộ Công Thương cho thấy, tính đến ngày 28/7, có 17 nhà máy/phần nhà máy với tổng công suất 859,52MW đã hoàn thành thủ tục COD, phát điện thương mại lên lưới.
Gia Lai đề nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các đơn vị hướng dẫn nhà đầu tư dự án điện mặt trời, điện gió trong quá trình đàm phán giá điện để có thể sớm đưa vào vận hành.
Như vậy, đến ngày 28/7 đã có 73/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 3.969,86 MW gửi hồ sơ đàm phán, trong đó 61 dự án đề nghị áp dụng giá tạm.