Hà Nội đề nghị Cảng hàng không quốc tế Nội Bài tăng cường giám sát, phát hiện các trường hợp nghi ngờ mắc bệnh Đậu mùa khỉ, đặc biệt lưu ý đối với các trường hợp đi về từ các quốc gia đang lưu hành dịch bệnh Đậu mùa khỉ.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan vừa trao quyết định điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại lãnh đạo nhiều đơn vị chức năng thuộc Bộ.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan vừa trao quyết định điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại lãnh đạo nhiều đơn vị chức năng thuộc Bộ như Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Thanh tra Bộ, Cục Quản lý Dược và Văn phòng Bộ.
Chiều 5/8 tại Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã trao quyết định điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại lãnh đạo nhiều đơn vị chức năng thuộc Bộ như Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Thanh tra Bộ, Cục Quản lý Dược và Văn phòng Bộ.
Bệnh đậu mùa khỉ là căn bệnh truyền nhiễm (Infectious Diseases) có khả năng lây lan từ người này sang người khác, trực tiếp hoặc gián tiếp từ người hoặc từ động vật sang người, do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm gây ra qua môi trường trung gian. Loại bệnh này mới xuất hiện tại Việt Nam và được các bác sĩ, chuyên gia y tế đưa ra cảnh báo và ngăn chặn để bệnh không phát tán rộng.
Bệnh đậu mùa khỉ mới xuất hiện tại Việt Nam, do đó, Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Trung Cấp nhấn mạnh, Việt Nam cần ngăn chặn để bệnh không phát tán rộng là điều tốt nhất.
Đến nay tại TP HCM đã ghi nhận 13 ca bệnh đậu mùa khỉ. Tại Bình Dương cũng đã ghi nhận 2 ca, Đồng Nai ghi nhận 1 ca. Vậy nguy cơ dịch bệnh đậu mùa khỉ có lây lan ra cộng đồng hay không?
Ca thứ hai bệnh đậu mùa khỉ ở Bình Dương là một nam thanh niên 19 tuổi, ngụ tại phường Bình Nhâm, TP Thuận An, có nguồn lây từ bệnh nhân nam 22 tuổi ở TP HCM.
Tỉnh Bình Dương vừa phát hiện thêm một ca bệnh đậu mùa khỉ là nam thanh niên 19 tuổi, (tại Phường Bình Nhâm, TP Thuận An). Tính đến nay, địa phương này đã ghi nhận 2 trường hợp mắc đậu mùa khỉ.
Tỉnh Bình Dương vừa phát hiện thêm một ca bệnh đậu mùa khỉ là nam thanh niên 19 tuổi, (tại Phường Bình Nhâm, TP Thuận An). Tính đến nay, Bình Dương đã ghi nhận 2 trường hợp mắc đậu mùa khỉ.
Trung tâm y tế quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh vừa ghi nhận một ca bệnh đậu mùa khỉ trên địa bàn. Như vậy, tính đến thời điểm hiện tại, Thành phố Hồ Chí Minh đã ghi nhận 5 trường hợp mắc đậu mùa khỉ trong tổng số 6 trường hợp mắc bệnh này trên cả nước.
Liên quan đến 2 ca bệnh đậu mùa khỉ xuất hiện ở Đồng Nai và Bình Dương, báo chí đã trao đổi với ThS. bác sĩ Lương Chấn Quang – Phó trưởng khoa Kiểm soát và Phòng ngừa bệnh tật, Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh về 2 ca bệnh này và các biện pháp phòng ngừa.
Sau khi ghi nhận các trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ tại hai tỉnh Đồng Nai và Bình Dương, Bộ Y tế đã chỉ đạo ngành y tế các địa phương tập trung giải pháp kiểm soát ổ dịch, không để bùng phát bệnh đậu mùa khỉ, hạn chế đến mức thấp nhất số ca mắc và tử vong tại cộng đồng.
2 ca bệnh đậu mùa khỉ vừa mới được ghi nhận tại Việt Nam, Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) đề nghị tăng cường điều trị trường hợp dương tính, tránh tử vong, không để xảy ra lây nhiễm chéo, lây nhiễm đối với nhân viên y tế.
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) vừa có văn bản đề nghị các đơn vị liên quan nhanh chóng xác định nguồn lây, tăng cường công tác phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ sau khi Việt Nam ghi nhận thêm 2 ca mắc.
Sau khi xuất hiện 2 ca bệnh đậu mùa khỉ vừa được ghi nhận tại Đồng Nai và Bình Dương, Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) đã đề nghị tăng cường điều trị trường hợp dương tính, tránh tử vong, không để xảy ra lây nhiễm chéo, lây nhiễm đối với nhân viên y tế.
Cơ quan y tế tỉnh Đồng Nai và Bình Dương xác nhận đã ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ trên địa bàn. Trước mắt chưa xác định được nguồn lây nhiễm của ca bệnh. Như vậy, tính đến nay, cùng với 2 ca được phát hiện năm 2022, Việt Nam đã ghi nhận 4 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ. Ở Việt Nam, Bộ Y tế xếp đậu mùa khỉ là bệnh truyền nhiễm nhóm B.
Cục Y tế Dự phòng lưu ý các địa phương cần chủ động, phối hợp, khẩn trương điều tra kỹ tất cả các trường hợp tiếp xúc với trường hợp dương tính với đậu mùa khỉ.
Sở Y tế tỉnh Bình Dương tăng cường tuyên truyền bằng nhiều hình thức cho người dân, cộng đồng về biện pháp dự phòng bệnh Đậu mùa Khỉ theo khuyến cáo của Bộ Y tế.
Sáng nay, 26/9, Sở Y tế Bình Dương thông tin về sức khỏe trường hợp bệnh nhân đậu mùa khỉ của tỉnh này.
Liên quan đến 2 ca bệnh đậu mùa khỉ vừa xuất hiện, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế sáng 26/9 đã đề nghị tăng cường điều trị trường hợp dương tính, tránh tử vong, không để xảy ra lây nhiễm chéo, lây nhiễm đối với nhân viên y tế; Tăng cường giám sát, phòng chống dịch bệnh trên địa bàn.
Ngày 2/11, theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk, vừa ghi nhận một ca nghi mắc bệnh đậu mùa khỉ, với biểu hiện nổi mụn đỏ ở người sau khi đi du lịch Nam Phi về.
Sở Y tế Hà Nội vừa có văn bản về việc tăng cường phòng, chống dịch bệnh Đậu mùa khỉ, gửi các cơ sở khám, chữa bệnh công lập và ngoài công lập trên địa bàn thành phố; Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố (CDC) Hà Nội; Trung tâm Cấp cứu 115 Hà Nội; Trung tâm Y tế các quận, huyện, thị xã.
Trước tình hình bệnh đậu mùa khỉ tiếp tục gia tăng số ca mắc trên thế giới và tại Việt Nam đã ghi nhận ca mắc đầu tiên, ngày 07/10, Sở Y tế Long An ban hành Công văn số 5998/SYT-NV về việc tiếp tục tăng cường phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ trên địa bàn tỉnh.