Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật (Bộ Tư pháp) yêu cầu Hà Nội xử lý nội dung trái pháp luật liên quan đấu giá đất nông nghiệp và xem xét, xử lý trách nhiệm đối với tập thể, cá nhân liên quan.
Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật (Bộ Tư pháp) vừa yêu cầu Hà Nội xử lý nội dung trái pháp luật liên quan đấu giá đất nông nghiệp, xem xét, xử lý trách nhiệm đối với tập thể, cá nhân đã tham mưu, xây dựng, ban hành văn bản trái pháp luật.
Cục Kiểm tra văn bản QPPL kiến nghị UBND TP. Hà Nội xem xét, xử lý trách nhiệm đối với tập thể, cá nhân đã tham mưu, xây dựng, ban hành văn bản trái pháp luật.
Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật (Bộ Tư pháp) đã kết luận một số nội dung trái pháp luật tại quyết định số 24/2022/QĐ-UBND ngày 3-6-2022 của UBND TP Hà Nội
Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành xử lý nghiêm các trường hợp đầu cơ, găm hàng, tăng giá bất hợp lý, không để tăng giá dồn dập vào cuối năm.
Việc A0 rời EVN về Bộ Công Thương thúc bách quá trình cải cách cơ chế điều hành giá điện ở Việt Nam. Nếu không, những tồn tại của ngành điện sẽ khó được giải quyết triệt để.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đồng tình phương án 3 tháng điều chỉnh giá điện một lần. Việc điều chỉnh giá bán điện bình quân phải thực hiện công khai, minh bạch.
EVN thống nhất với đề xuất thời gian điều chỉnh giá bán điện bình quân tối thiểu là 3 tháng kể từ lần điều chỉnh giá điện gần nhất.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có văn bản góp ý dự thảo quyết định thay thế Quyết định số 24 của Thủ tướng Chính phủ quy định cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân, do Bộ Công thương xây dựng.
Khi giá bình quân tăng từ 3%, EVN đồng ý phương án điều chỉnh ba tháng một lần nhưng đề xuất sửa chi phí cấu thành tính giá bình quân.
Khi giá bán lẻ điện bình quân tăng từ 3%, EVN đồng ý phương án điều chỉnh giá 3 tháng một lần nhưng đề xuất sửa chi phí cấu thành tính giá bình quân.
Tập đoàn này đồng tình với giá bán lẻ điện giảm nếu chi phí đầu vào giảm 1%. EVN cũng sẽ được phép điều chỉnh giá điện 3 tháng/lần nếu chi phí đầu vào tăng 3% trở lên.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) thống nhất với các nội dung dự thảo Quyết định thay thế Quyết định 24 về cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân sau khi hiệu chỉnh.
Đây là nội dung trong văn bản góp ý về dự thảo quyết định thay thế Quyết định 24 về cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân được Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) gửi Bộ Công Thương, giá bán lẻ điện sẽ giảm nếu chi phí đầu vào giảm 1%. EVN cũng sẽ được phép điều chỉnh giá điện 3 tháng/lần nếu chi phí đầu vào tăng 3% trở lên.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Công thương, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp làm rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thiếu điện cho sản xuất kinh doanh và sinh hoạt của nhân dân vừa qua.
Thủ tướng Chính phủ vừa có văn bản gửi đến các bộ, ngành liên quan, các Tập đoàn năng lượng yêu cầu đảm bảo cung ứng điện các tháng cuối năm 2023 và năm 2024.
Yêu cầu này của Thủ tướng Phạm Minh Chính được nêu tại văn bản về đảm bảo cung ứng điện các tháng cuối 2023 và năm 2024, vừa được gửi đến Bộ trưởng Bộ Công Thương; Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Bộ Tài chính và một số cơ quan có liên quan.
Thủ tướng yêu cầu làm rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thiếu điện cho sản xuất kinh doanh và sinh hoạt.
Chính phủ yêu cầu khẩn trương trình Thủ tướng trong tháng 8/2023 sửa đổi Quyết định số 24 quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân.
Chính phủ yêu cầu Bộ Giao thông Vận tải khẩn trương phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư hoàn chỉnh hồ sơ Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam để báo cáo Bộ Chính trị.
Trong họp báo Chính phủ chiều nay, Trả lời câu hỏi của phóng viên về dự thảo sửa đổi cơ chế điều chỉnh biểu giá bán lẻ điện, cho phép EVN điều chỉnh dưới 5% và rút ngắn thời gian điều chỉnh xuống 3 tháng/lần, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết, quy định này đã có từ Quyết định số 24 của Thủ tướng Chính phủ, nhằm đảm bảo mức độ tự quyết của doanh nghiệp trong khung giá đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Điều chỉnh giá điện chịu nhiều sức ép dư luận, Bộ Công thương đề xuất sửa Luật Điện lực theo hướng giao Chính phủ quy định thay vì Thủ tướng.
Đó là ý kiến được Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng nêu ra trong phiên họp của Ban Chỉ đạo điều hành giá do Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chủ trì, sáng 3/8.
Bộ Công Thương cho biết, Bộ đã hoàn tất xây dựng cơ chế mua bán điện trực tiếp để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét. Theo đó, Bộ Công Thương đề xuất hai trường hợp mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện tái tạo với khách hàng sử dụng điện lớn thuộc nhóm sản xuất.
Theo phương án được Bộ Công Thương xây dựng trình Thủ tướng, các doanh nghiệp sử dụng điện lớn sẽ có thể mua, bán điện trực tiếp với đơn vị phát điện từ năng lượng tái tạo thông qua đường dây riêng, không do Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) quản lý.
Cơ chế mua bán điện trực tiếp được Bộ Công thương thiết kế, khách hàng lớn muốn mua 'điện sạch' vẫn phải thông qua đơn vị bán lẻ điện là EVN.
Dư luận hiện đang quan tâm tới hai đề xuất của Bộ Công thương liên quan giá điện, gồm đề xuất xây dựng biểu giá điện sinh hoạt 5 bậc thang và sửa đổi cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân.
Theo kế hoạch trong quý III/2023, Bộ Công Thương sẽ trình Chính phủ dự thảo Quyết định Quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân thay thế Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg ngày 30/6/2017 của Thủ tướng Chính phủ. Một trong những nội dung đáng chú ý được dự luận quan tâm là Dự thảo đề xuất giảm thời gian điều chỉnh giá điện.
Chiều 18-5, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức họp báo thường kỳ dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải. Tại họp báo, nhiều vấn đề liên quan đến ngành điện, đặc biệt là việc bảo đảm cung ứng điện đã được các phóng viên báo chí quan tâm.
Gần 100 lô đất vùng ven Hà Nội tại các huyện Ba Vì, Thanh Trì và Đông Anh,... sắp được đấu giá trong tháng 5, mức giá khởi điểm cáo nhất 71,6 triệu đồng/m2.
UBND TP Hà Nội sẽ phê duyệt giá khởi điểm đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất trả tiền thuê đất một lần đối với trường hợp thửa đất hoặc khu đất đấu giá có giá trị từ 30 tỷ đồng trở lên. Đồng thời phân cấp cho UBND cấp huyện phê duyệt giá khởi điểm đấu giá các trường hợp còn lại.
Ngày 2/5, đại diện lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai cho biết, đơn vị đã có văn bản gửi Tổng Công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV), chủ đầu tư xây dựng giai đoạn 1 dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành (gọi tắt là sân bay Long Thành) về việc thực hiện nghiêm túc các giải pháp giảm bụi từ dự án sân bay Long Thành theo kết luận thanh tra của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Bộ Công Thương vừa có văn bản đồng ý cho EVN thực hiện điều chỉnh tăng giá bán lẻ điện bình quân ở mức tối đa 3% và thời điểm điều chỉnh là sau dịp nghỉ lễ 30/4-1/5/2023.
Ngày 26/4, Chánh Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường (TNMT) Lê Vũ Tuấn Anh cho biết đã ký Quyết định số 24 xử phạt vi phạm hành chính đối với Tổng Công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP, Chủ đầu tư Dự án thành phần 3 - các công trình thiết yếu trong Cảng hàng không quốc tế Long Thành, tổng số tiền là 270 triệu đồng đối với các lỗi vi phạm khi triển khai Dự án.
Những ngày qua, miền Nam vào cao điểm nắng nóng, thời tiết khô ráo, các nhà thầu đang đẩy nhanh san lấp dự án sân bay Long Thành.
Chiều 31-3, tại Hà Nội, Bộ Công thương họp báo công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2021 và năm 2022 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Theo số liệu của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, do chi phí đầu vào liên tục tăng cao trong cả năm 2022, tỷ giá biến động mạnh và hơn 4 năm liên tiếp không được điều chỉnh giá bán lẻ điện, hiện mỗi kWh điện bán ra, tập đoàn bị lỗ 197 đồng, tương ứng mức lỗ 10,57%.
Theo chuyên gia từ VCCI, với số lỗ lớn, chi phí nguyên liệu (khí, than) tăng mạnh thời gian qua, giá điện bắt buộc phải tăng.
Theo các chuyên gia kinh tế, việc điều chỉnh giá điện là cần thiết song lộ trình và mức tăng phải tính toán kỹ cho phù hợp, tránh tác động mạnh đến lạm phát và đời sống người dân.
Đảm bảo cấp điện an toàn, ổn định thời gian qua nhưng khoản lỗ mà EVN phải gánh có thể lên trên 90.000 tỷ đồng tính hết năm 2023, nếu giá điện tiếp đứng im như từ tháng 3/2019.
Theo Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên, việc điều chỉnh giá điện cần phải được tính toán, đánh giá, cân nhắc đầy đủ tác động đến lạm phát, đời sống người dân và điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ và đúng quy định.
Về điều chỉnh giá bán lẻ điện, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chỉ đạo EVN cần phải tính toán, đánh giá, cân nhắc đầy đủ tác động đến lạm phát, đời sống người dân và điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ và đúng quy định hiện hành.
Từ ngày 3/2, khung giá bán lẻ điện bình quân (chưa gồm thuế VAT) tối thiểu là 1.826,22 đồng một kWh và giá tối đa là 2.444,09 đồng một kWh. Như vậy, so với mức khung cũ được quy định tại Quyết định 34/2017, giá tối thiểu tăng 220 đồng, giá tối đa tăng 538 đồng 1 kWh.
Từ ngày 3/2, khung giá bán lẻ điện bình quân thay đổi với mức tối thiểu là 1.826,22 đồng và tối đa là 2.444,09 đồng/kWh.
Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi EVN, yêu cầu khẩn trương xây dựng lộ trình, phương án giá bán lẻ điện bình quân năm 2023 theo quy định.
Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), yêu cầu khẩn trương hoàn thành phương án giá bán lẻ điện bình quân năm 2023.
Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), yêu cầu khẩn trương hoàn thành xây dựng phương án giá bán lẻ điện bình quân năm 2023.
Cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân hiện nay được thực hiện theo Quyết định số 24 của Thủ tướng Chính phủ. Nếu thông số đầu vào thay đổi làm giá bán lẻ điện bình quân tính toán tăng từ 3% trở lên thì giá điện được phép điều chỉnh tăng, nếu giảm thì giá điện được điều chỉnh giảm.
Tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 1/2023, chiều 2/2, trả lời câu hỏi của phóng viên về các vấn đề liên quan đến việc xây dựng phương án điều chỉnh giá điện, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết việc điều chỉnh giá điện, cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân hiện nay được thực hiện theo quy định tại Quyết định số 24 ngày 30/6/2017 của Thủ tướng Chính phủ.
Chiều 2/2, đã diễn ra buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 1/2023. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn chủ trì buổi họp báo.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải khẳng định như vậy tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 1/2023, diễn ra chiều tối nay, 2/2.