Hỏi: Tôi có đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) nhưng chưa đăng ký nhận gói hỗ trợ cho người lao động bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Nay tôi đăng ký bổ sung để nhận gói hỗ trợ này có được không?
Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, tác động đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, Nghị quyết số 116/NQ-CP của Chính phủ được ban hành đã thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với người lao động (NLĐ) và doanh nghiệp; đồng thời, khẳng định tính nhân văn của chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN). Xuất phát từ ý nghĩa đó, thời gian qua, Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh Long An đã nỗ lực, quyết tâm triển khai hiệu quả Nghị quyết số 116/NQ-CP, bảo đảm đầy đủ, kịp thời quyền lợi của NLĐ và người sử dụng lao động (NSDLĐ) trên địa bàn tỉnh.
Với tinh thần lấy người dân là 'trung tâm', Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 với mục tiêu xây dựng cơ sở dữ liệu lớn về người dân sẽ góp phần quan trọng thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, xây dựng kinh tế số, Chính phủ số, công dân số...
Tính đến 21/12/2021, triển khai Nghị quyết 116 của Chính phủ về việc hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động gặp khó khăn vì Covid-19, đã có hơn 363.000 đơn vị sử dụng lao động được giảm khoảng 8.000 tỷ đồng đóng Quỹ BHTN và hơn 12.797.000 lao động được hỗ trợ hơn 30.300 tỷ đồng.
Với phương châm hành động 'Đoàn kết, kỷ cương, trách nhiệm, sáng tạo, linh hoạt, hiệu quả', trong năm 2022, Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam xác định, tập trung cao độ, nỗ lực cao nhất, quyết tâm hoàn thành chỉ tiêu, kế hoạch được giao; thực hiện hiệu quả công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống kinh tế-xã hội của nước ta vào năm 2021, ngành bảo hiểm xã hội Việt Nam đã triển khai các giải pháp sáng tạo, linh hoạt, phù hợp tình hình mới. Qua đó, thực hiện hiệu quả các chính sách hỗ trợ người lao động, doanh nghiệp gặp khó khăn do dịch Covid-19.
Tính đến 31/12/2021 đã có hơn 88,8 triệu người tham gia BHYT và thêm 16,5 triệu người tham gia BHXH.
ĐBP - Ngày 24/9/2021, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 116/NQ-CP và ngày 1/10/2021 ban hành Quyết định số 28/2021/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN). Triển khai trên địa bàn tỉnh, gói hỗ trợ đã kịp thời giúp nhiều đối tượng đảm bảo cuộc sống, duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Ngày 7-1, UBND tỉnh Gia Lai có Công văn về việc thực hiện dừng một số nội dung hỗ trợ theo Nghị quyết số 68/NQ-CP của Chính phủ.
Nhằm góp phần tháo gỡ khó khăn cho các đơn vị, doanh nghiệp và người lao động trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, Quỹ Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (BHTNLĐ-BNN) đã kịp thời giảm mức đóng bằng 0% trong thời gian 1 năm và một số chính sách hỗ trợ khác.
Năm 2022, ngành Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng, sử dụng công nghệ, chuyển đổi số, nhằm nâng cao chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp và các chủ thể tham gia BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) trong tình hình mới.
Bằng sự nỗ lực, sáng tạo, toàn Ngành đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, phát huy vai trò trụ cột trong hệ thống an sinh xã hội của chính sách BHXH, BHYT, BHTN giúp hàng triệu người dân, người lao động vượt qua khó khăn, ổn định cuộc sống.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội cho biết, năm 2021, trung ương và các địa phương đã dành tổng kinh phí 71.482 tỷ đồng thực hiện các chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19.
Thực hiện chính sách hỗ trợ người lao động (NLĐ) và người sử dụng lao động (NSDLĐ) bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) theo Nghị quyết 116/NQ-CP của Chính phủ, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Bình Dương đã chủ động triển khai thực hiện. Đến ngày 25-12, Bình Dương đã cơ bản hoàn thành xét duyệt và chi trả cho số lao động đã nộp hồ sơ.
Đến giữa tháng 12-2021, toàn tỉnh có 1.214 đơn vị nợ đọng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) từ 2 tháng trở lên với số tiền trên 143,4 tỷ đồng, chiếm 5,2% tổng số thu. Nhiều đơn vị nợ đọng kéo dài làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động. Do đó, BHXH tỉnh Gia Lai đang tích cực phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai các giải pháp thu hồi.