'Tư duy mới-Tầm nhìn mới-Cơ hội mới-Giá trị mới' là thông điệp sẽ được đưa ra tại Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư đồng Đồng bằng sông Cửu Long.
Đến năm 2030, quy mô nền kinh tế của Đồng bằng sông Cửu Long sẽ lớn hơn 2-2,5 lần so với hiện nay và đến năm 2050 trở thành vùng có trình độ phát triển khá so với cả nước.
Xác định Đồng bằng Sông Cửu Long có vai trò quan trọng đối với an ninh lương thực, quốc phòng quốc gia, trong nhiệm kỳ này, Thủ tướng nhấn mạnh ưu tiên phát triển cao nhất cả nước cho khu vực này với sự vào cuộc của các bộ ngành đảm bảo sinh kế cho nông dân.
Trung tâm liên kết, sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long sẽ hoạt động đa dịch vụ như một trung tâm dịch vụ hành chính công.
Điểm nghẽn mang tính cốt lõi của vùng đồng bằng sông Cửu Long từ nhiều thập niên qua đó là hạ tầng giao thông. Hiện nay, điểm nghẽn này đang dần được tháo gỡ thông qua hàng loạt dự án hạ tầng giao thông quan trọng, được Chính phủ ưu tiên nguồn vốn đầu tư trong giai đoạn 2021 – 2025…
EU bày tỏ mong muốn hợp tác với TP Cần Thơ và các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong lĩnh vực sản xuất nông sản, thủy sản theo hướng ứng dụng công nghệ cao hay công nghệ chế biến sâu…
Ngày 18/3, tại thành phố Cần Thơ, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức hội thảo giới thiệu, chia sẻ cách tiếp cận và đề xuất các giải pháp lồng ghép và định hướng xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển định cư sinh thái gắn kết nhằm nâng cao khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu tại vùng ven biển của Trà Vinh và Bạc Liêu.
Ngay sau khi Nghị quyết 119/NQ-CP ngày 27/9/2021 của Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp để nâng cao chất lượng và đẩy nhanh tiến độ lập các quy hoạch thời kỳ 2021-2030, các bộ, ngành, địa phương rà soát, xây dựng lộ trình, tiến độ và kế hoạch cụ thể theo tháng đối với từng giai đoạn của quá trình lập quy hoạch; đồng thời, để đẩy nhanh tiến độ lập quy hoạch theo tinh thần Nghị quyết 119.
Phó thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 287/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Đến năm 2030, Đồng bằng sông Cửu Long đầu tư xây dựng mới và nâng cấp khoảng 830 km đường bộ cao tốc; khoảng 400 km đường quốc lộ; 4 cảng hàng không; 13 cảng biển...
Theo quyết định mà Thủ tướng phê duyệt quy hoạch về phát triển kết cấu hạ tầng ĐBSCL thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050, khi ấy ĐBSCL sẽ có 1.160km đường cao tốc.
Theo Quyết định số 287/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, mục tiêu cụ thể về phát triển kết cấu hạ tầng vùng ĐBSCL là phát triển hệ thống kết cấu giao thông vận tải đa phương thức kết nối liên vùng và quốc tế...