Mạo danh Ban Thư ký Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam

Ban Thư ký Chương trình Thương hiệu quốc gia (THQG) Việt Nam phát hiện một số tổ chức, cá nhân mạo danh thành viên Ban Thư ký hoặc đối tác của Cục Xúc tiến thương mại (XTTM- Bộ Công Thương) để giới thiệu, tư vấn đăng ký tham gia xét chọn và yêu cầu hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động của chương trình.

Mời đăng ký tham gia xét chọn sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam năm 2020

Năm 2020, Bộ Công Thương phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức kỳ xét chọn sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam lần thứ 7 và Lễ Công bố các Doanh nghiệp có sản phẩm đạt THQG (dự kiến vào quý IV năm 2020).

Đồng bộ với chiến lược xuất nhập khẩu

Vừa qua, Hội đồng Thương hiệu quốc gia (THQG), Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo 'Xây dựng, quản lý và thực hiện Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam trong giai đoạn mới', nhằm tiếp thu ý kiến, trao đổi về các nội dung Chương trình THQG trong giai đoạn mới.

Giai đoạn 2020 – 2030: 1.000 sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam

Ngày 8/10/2019, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 30/2019/QĐ-TTg ban hành Quy chế xây dựng, quản lý, thực hiện Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam và Quyết định số 1320/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam từ năm 2020 đến năm 2030.

Giai đoạn 2020 – 2030: Trên 1.000 sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia

Đó là một trong những mục tiêu của Chương trình Thương hiệu quốc gia giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2030. Cũng trong giai đoạn này, Chương trình sẽ tập trung xây dựng và phát triển Thương hiệu Việt Nam gắn với các giá trị tích cực, nổi trội của thương hiệu sản phẩm với các mục tiêu cụ thể.

Việt Nam tăng 8 bậc trong bảng xếp hạng Thương hiệu quốc gia

Thương hiệu quốc gia Việt Nam được định giá 247 tỷ USD, tăng 8 bậc và nằm trong nhóm thương hiệu mạnh nhờ những nỗ lực của Chính phủ về cải cách môi trường đầu tư kinh doanh.