Theo khoa học ở một số người bị bệnh liên quan đường tiêu hóa có thể phát sinh cồn nội sinh, tuy nhiên số đó ít, cho nên người dân cần tuân thủ quy tắc đã dùng rượu bia không được lái xe.
Cục Quản lý khám chữa bệnh và một số đơn vị được Bộ Y tế giao tham vấn ý kiến của Tổ chức Y tế thế giới và các chuyên gia về tình huống nồng độ cồn tự nhiên trong cơ thể không do sử dụng rượu, bia
Theo Cục Quản lý khám chữa bệnh, cơ quan này được Bộ Y tế đề nghị phối hợp hỏi ý kiến chuyên gia về tình huống nồng độ cồn phát hiện trong cơ thể không do sử dụng rượu, bia.
Người lo sợ dính nồng độ cồn do vừa ăn bò hầm rượu vang; người lại không hề sử dụng bia mà xét nghiệm máu...cồn vẫn vượt ngưỡng nên bị từ chối bảo hiểm. Những tình huống này nếu đo nồng độ cồn qua khí thở, liệu có lên không?
Cục Quản lý khám, chữa bệnh, Bộ Y tế vừa có công văn gửi các chuyên gia, một số đơn vị chuyên khoa nghiên cứu cho ý kiến đề xuất về vấn đề nồng độ cồn trong máu hoặc khí thở của người điều khiển các phương tiện giao thông.
Bộ Y tế vừa có công văn gửi các chuyên gia, một số đơn vị chuyên khoa nghiên cứu cho ý kiến đề xuất về vấn đề nồng độ cồn trong máu hoặc khí thở của người điều khiển các phương tiện giao thông.
Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) vừa có công văn gửi các chuyên gia, một số đơn vị chuyên khoa nghiên cứu cho ý kiến đề xuất về vấn đề nồng độ cồn trong máu hoặc khí thở của người điều khiển các phương tiện giao thông.
Cục Quản lý khám, chữa bệnh - Bộ Y tế vừa có công văn gửi các chuyên gia, một số đơn vị chuyên khoa nghiên cứu cho ý kiến đề xuất về vấn đề nồng độ cồn trong máu hoặc khí thở của người điều khiển các phương tiện giao thông.
Bảo hiểm BSH vừa bị TAND quận Hoàn Kiếm xử thua kiện trong vụ tranh chấp bảo hiểm liên quan đến yếu tố nồng độ cồn sinh học của lái xe.
Không ít người căn cứ vào quy định của Bộ Y tế về nồng độ cồn trong máu để cho rằng khi nồng độ cồn trong ngưỡng 10.9 mmol/l sẽ không bị phạt. Tuy nhiên, đại diện Bộ Y tế thông tin, kết quả có nồng độ cồn trong máu ở mức nhỏ hơn 10.9 mmol/l không đồng nghĩa với cách hiểu 'cho phép trong máu có cồn dưới 0,5023 mg/ml máu' hay 'coi đó là cồn tự nhiên trong cơ thể'.
Xung quanh thông tin nồng độ cồn dưới 0,5023 mg/ml máu thì coi đó là cồn tự nhiên trong cơ thể nhưng trên thực tế chỉ cần phát hiện có nồng độ cồn trong máu thì người điều khiển ô tô, xe máy sẽ bị phạt, Bộ Y tế đã thông tin về việc này.
Xác định nồng độ cồn để tiến hành xử phạt vi phạm giao thông là vấn đề thu hút khá nhiều sự quan tâm của người dân khi mà kể từ ngày 01/01/2020, Luật phòng, chống tác hại của rượu, bia 2019 bắt đầu có hiệu lực. Theo đó, Nhà nước nghiêm cấm người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn.
Hiện nay có ý kiến rằng nồng độ cồn dưới 0,5023mg/ml máu thì coi đó là cồn tự nhiên trong cơ thể nhưng chỉ cần phát hiện có nồng độ cồn trong máu thì người điều khiển ô tô, xe máy sẽ bị phạt. Bộ Y tế đã thông tin về việc này.
Nhiều người hiện đang căn cứ vào quy định của Bộ Y tế về nồng độ cồn trong máu cho rằng khi nồng độ cồn 'trong ngưỡng' 10.9 mmol/l sẽ không bị phạt. Điều này là hoàn toàn sai lầm.
Có không ít người căn cứ vào quy định của Bộ Y tế về nồng độ cồn trong máu để cho rằng khi nồng độ cồn 'trong ngưỡng' 10.9 mmol/l sẽ không bị phạt. Tuy nhiên, theo đại diện Bộ Y tế, quy định này để phân loại các mức, ngưỡng tương ứng với mức độ biểu hiện ảnh hưởng sức khỏe, tính mạng.