UBND thành phố Hải Phòng vừa ban hành Quyết định 1274/QĐ-UBND về việc phê duyệt Chương trình phát triển đô thị thành phố Hải Phòng định hướng đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050.
Hai đồ án quy hoạch được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong năm 2023 mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là tiền đề để thành phố Hải Phòng hoàn thành mục tiêu xây dựng và phát triển thành thành phố đi đầu cả nước trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa; động lực phát triển của vùng Bắc bộ và của cả nước; có công nghiệp phát triển hiện đại, thông minh, bền vững.
Sở Tài nguyên & Môi trường TP. Hải Phòng đề xuất thu hồi gần 4.400m2 nhà xưởng được cải tạo thành Trung tâm tiệc cưới W.Jardin…
Hải Phòng sẽ tập trung cao cho các nhiệm vụ trọng tâm đã đề ra, trong đó ưu tiên thực hiện nhiệm vụ để huyện Thủy Nguyên trở thành thành phố trực thuộc thành phố.
UBND quận Lê Chân đã rà soát để xây dựng kế hoạch tổ chức di dời các doanh nghiệp trong cụm công nghiệp Vĩnh Niệm ra khỏi khu vực nội thành sau năm 2025…
Trong quý I/2024, tổng sản phẩm phẩm trên địa bàn (GRDP) của TP. Hải Phòng ước tăng 9,32%; đứng đầu trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương, đứng thứ 7 cả nước.
Ngày 2/4, UBND TP. Hải Phòng họp phiên thường kỳ trực tuyến tháng 3, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội tháng 3 và quý I/2024; đề ra phương hướng nhiệm vụ và giải pháp thời gian tới. Ông Nguyễn Văn Tùng, Chủ tịch UBND thành phố chủ trì phiên họp.
Nâng cấp đô thị sẽ tạo sức bật mới cho sự phát triển kinh tế xã hội thành phố. Qua đồ án quy hoạch chung Hải Phòng năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 30/3/2023 là nhiệm vụ quan trọng trong phát triển của Hải Phòng nhằm cụ thể hóa mục tiêu xây dựng và phát triển thành phố đi đầu cả nước trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa; tạo động lực mới cho Hải Phòng, vùng Bắc Bộ và cả nước…
Theo Bộ Giao thông vận tải, sau 10 năm khai thác, cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình lưu lượng giao thông tăng cao, đặc biệt sau khi một số đoạn cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 1 đưa vào khai thác. Do đó, việc đầu tư, mở rộng từ 4 làn xe lên thành 6 - 8 làn xe là cần thiết và đang được nghiên cứu để triển khai...
Dự án mở rộng Cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình có chiều dài 19,7km; chiều rộng nền đường 35,5m, đạt tốc độ thiết kế 100 - 120km/giờ.., với tổng vốn đầu tư 512,4 tỷ đồng.
Bộ GTVT vừa có công văn trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Hà Nam về việc mở rộng thêm làn tuyến trên cao tốc đoạn Cầu Giẽ- Ninh Bình.
Trả lời kiến nghị của cử tri, Bộ GTVT thống nhất chủ trương phải mở rộng cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình lên 6-8 làn xe để giải quyết ùn tắc.
Bộ GTVT cho rằng, tuyến cao tốc Cầu Giẽ-Ninh Bình có lưu lượng giao thông đã tăng cao nên cần thiết mở rộng lên 6-8 làn xe theo quy hoạch để đáp ứng năng lực vận tải sau hơn 10 năm khai thác, vận hành.
Sau hơn 10 năm khai thác, tuyến Cao tốc Cầu Giẽ-Ninh Bình có lưu lượng giao thông đã tăng cao nên cần thiết mở rộng lên 6-8 làn xe theo quy hoạch để đáp ứng năng lực vận tải.
Mở rộng đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình từ 4 làn xe lên thành 6 - 8 làn xe theo quy hoạch để đáp ứng nhu cầu vận tải là cần thiết…
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) sẽ phối hợp chặt chẽ với Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp và Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam – VEC để sớm mở rộng cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình.
Để khu du lịch Đồ Sơn phát triển, khẳng định vị trí của mình trên bản đồ du lịch quốc tế, TP Hải Phòng đã thực hiện rà soát toàn bộ công tác quản lý đất đai, xây dựng, cơ sở hạ tầng và hoạt động của các cơ sở kinh doanh và có phương án xử lý…
Sau khi kiểm tra, Chủ tịch UBND TP Hải Phòng yêu cầu quận Đồ Sơn và các ngành liên quan kiểm tra, rà soát, xử lý dứt điểm các vi phạm đất đai, tài sản và xây dựng.
Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng cùng đơn vị liên quan kiểm tra thực địa, nghe báo cáo về việc quản lý tài sản đất đai trên địa bàn quận Đồ Sơn.
Các khu đất này có tổng diện tích 26 ha ở quận Đồ Sơn, Tp.Hải Phòng, đấu giá quyền sử dụng đất vào mục đích phát triển du lịch.
Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải rộng khoảng 22.540ha là khu kinh tế tổng hợp năng động, có hệ thống hạ tầng đồng bộ, hiện đại...
Ngày 10/11, tại Hà Nội, Bộ Xây dựng tổ chức Hội nghị thẩm định Nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế (KKT) Đình Vũ - Cát Hải đến năm 2045. Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Tường Văn - Chủ tịch Hội đồng thẩm định chủ trì Hội nghị.
Ngày 03/11, ông Nguyễn Văn Tùng, Chủ tịch UBND TP. Hải Phòng đã có buổi kiểm tra thực địa về công tác quản lý đất đai và triển khai một số dự án trên địa bàn huyện Cát Hải.
Quần đảo Cát Bà (huyện Cát Hải) được thành phố Hải Phòng xác định là 1 trọng điểm phát triển du lịch của thành phố và đất nước. Thành phố Hải Phòng đang tập trung tháo gỡ những khó khăn, nhất là những vướng mắc trong quản lý đất đai, trật tự xây dựng trên đảo để tạo cơ hội cho các dự án du lịch đầu tư và phát triển.
Đó là chỉ đạo của Chủ tịch UBND TP Hải Phòng Nguyễn Văn Tùng sau khi kiểm tra thực địa về công tác quản lý đất đai và triển khai một số dự án trọng điểm trên địa bàn huyện Cát Hải vào ngày 03/11.
Hải Phòng đang quyết tâm vươn mình ra thế giới, hiện thực hóa tầm nhìn đến năm 2050 trở thành Thành phố hàng hải toàn cầu, trung tâm du lịch biển mang tầm quốc tế.
Theo phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch chung TP. Hải Phòng đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050, An Dương được xác định là khu vực đô thị mở rộng phía Tây; từng bước xây dựng huyện cơ bản đạt các tiêu chí thành lập quận vào năm 2025.
Hải Phòng đang đề xuất nghiên cứu thành lập khu kinh tế mới với diện tích khoảng 20.000 ha nhằm tận dung lợi thế và tạo thêm không gian cho phát triển.
Công ty TNHH MTV Thoát nước Hải Phòng đã triển khai nhiều giải pháp nâng cao hiệu quả thoát nước, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Khu kinh tế ven biển Nam Hải Phòng dự kiến diện tích khoảng 20.000 ha. Đây sẽ là khu kinh tế ven biển thứ hai của TP. Hải Phòng, sau Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải được thành lập năm 2008
Sau 30 năm xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, khu kinh tế, thành phố Hải Phòng đã thu hút 688 dự án đầu tư với tổng vốn lên tới 36,32 tỷ USD.
Sáng 12/9, Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng tổ chức hội thảo '30 năm phát triển Khu công nghiệp, Khu kinh tế Hải Phòng và định hướng thành lập Khu kinh tế ven biển Nam Hải Phòng'.
Qua nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XVI Đảng bộ thành phố, Hải Phòng đã nỗ lực vượt khó, đạt nhiều chỉ tiêu. Đối với chỉ tiêu gặp nhiều thách thức, TP Hải Phòng cần có giải pháp đột phá, với quyết tâm giữ nguyên các mục tiêu, chỉ tiêu đã được Nghị quyết Đại hội Đảng bộ nhiệm kỳ 2020 - 2025 đề ra.
Dù phải đối mặt với khó khăn, thách thức do dịch bệnh Covid-19, xung đột vũ trang trên thế giới, tình hình lạm phát, suy thoái kinh tế toàn cầu… nhưng qua nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XVI Đảng bộ thành phố, Hải Phòng đã nỗ lực vượt khó, đạt được nhiều chỉ tiêu; một số chỉ tiêu dự kiến hoàn thành vào cuối nhiệm kỳ (năm 2025); đối với các chỉ tiêu gặp nhiều thách thức, thành phố Hải Phòng cần có các giải pháp đột phá với quyết tâm giữ nguyên các mục tiêu, chỉ tiêu đã được Nghị quyết Đại hội Đảng bộ nhiệm kỳ 2020 - 2025 đề ra như chỉ đạo của Bí thư thành ủy Hải Phòng Lê Tiến Châu tại Hội nghị sơ kết giữa nhiệm kỳ của Đảng bộ thành phố.
Thực hiện Nghị quyết số 45-NQ/TW của Bộ Chính trị, Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Hải Phòng lần thứ XVI (nhiệm kỳ 2020-2025), đến nay, thành phố Hải Phòng đã đạt được những kết quả bước đầu trên tất cả các lĩnh vực. Hạ tầng giao thông, không gian đô thị liên tục được đầu tư mở rộng, tạo cho Hải Phòng có vị thế trung tâm trong phát triển công nghiệp công nghệ cao, cảng biển - logistics, du lịch - thương mại, đây cũng là 03 trụ cột chính định hướng phát triển kinh tế, đưa Hải Phòng trở thành điểm sáng trong thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ nửa nhiệm kỳ đầu, thực hiện các Nghị quyết của Đảng.
Môi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện mạnh mẽ, Hải Phòng trở thành một trong những địa phương có môi trường hấp dẫn nhất đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tiếp tục được đầu tư xây dựng theo hướng đồng bộ hiện đại. Không gian đô thị được mở rộng, hướng tới xây dựng, phát triển, hiện đại hóa đô thị mang đặc trưng riêng của TP Cảng.
Hòa trong không khí phấn khởi cùng cả nước hướng tới Kỷ niệm 78 năm Ngày Cách mạng Tháng Tám thành công (19/8) và Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02/9), đi trên những con đường mới rộng rãi, thoáng đãng, hiện đại, hai bên là những công trình xây dựng cao tầng, các khu, cụm công nghiệp nối dài tít tắp… người dân Hải Phòng luôn tự hào về thành phố cảng, sức vóc ngày càng rộng dài, rực sáng, đúng như mong mỏi của Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời.
Sáng 11/8, tại Trung tâm Hội nghị Thành phố Hải Phòng đã diễn ra Hội thảo 'Hiện thực hóa quy hoạch Thành phố Hải Phòng, bứt phá thị trường bất động sản'.
Theo chuyên gia, để thực hiện quy hoạch chung của TP. Hải Phòng đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050 (gọi tắt là QHC-2023), cần xây dựng và phát triển Hải Phòng theo hướng đô thị tích hợp '3 trong 1': vừa là thành phố toàn cầu (hoặc thành phố hàng hải toàn cầu), vừa là thành phố thông minh và vừa là thành phố xanh.
UBND TP Hải Phòng vừa có Quyết định số 2192/QĐ-UBND về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải, TP Hải Phòng đến năm 2025.
Chủ động điều tiết quỹ đất, tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để thu hút đầu tư, đặc biệt quỹ đất để thực hiện các dự án hạ tầng, dịch vụ logistics, đô thị, du lịch, là một trong những giải pháp trọng tâm nhằm giải quyết vướng mắc trong sử dụng đất tạo đòn bẩy thu hút đầu tư vào Hải Phòng.
Ở lần điều chỉnh cục bộ này, Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải giảm khoảng 65 ha đất dịch vụ tiện ích công cộng; 200 ha đất mặt nước bãi bồi; 70 ha đất cảng để tăng khoảng 300 ha đất phát triển công nghiệp, kho tàng.
UBND TP. Hải Phòng đã có quyết định số 2192/QĐ-UBND về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế (KKT) Đình Vũ – Cát Hải, Thành phố Hải Phòng đến năm 2025.
Thực hiện Nghị quyết XIII của Đảng và Nghị quyết lần thứ XVI Đảng bộ thành phố Hải Phòng, qua chặng đường nửa nhiệm kỳ 2020-2025 đã cho thấy, Hải Phòng đã có nhiều giải pháp để thu hút đầu tư, nhất là thu hút đầu tư công nghệ cao, nhà đầu tư 'cá mập'...
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành quyết định số 849/QĐ-TTg về việc chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Khu vui chơi giải trí, nhà ở và công viên sinh thái đảo Vũ Yên (quận Hải An và huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng).
6 tháng đầu năm 2023 mặc dù gặp nhiều khó khăn, song Hải Phòng vẫn đạt mức tăng trưởng kinh tế 9,94%, đứng thứ 3 cả nước và đứng đầu vùng Đồng bằng sông Hồng. Hải Phòng đang hướng đến mục tiêu tăng trưởng GRDP cả năm đạt trên 12%.