Nam Định: 4 tháng đầu năm, tình hình kinh tế - xã hội ổn định, phát triển

4 tháng đầu năm 2024, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Nam Định tiếp tục ổn định, phát triển. Hầu hết các chỉ tiêu chủ yếu đều tăng trưởng khá.

Thành phố Nam Định khi mở rộng địa giới hành chính có 36 đơn vị hành chính cấp xã

Thành phố Nam Định khi mở rộng địa giới hành chính gồm 36 đơn vị hành chính cấp xã. Khu vực nội thị dự kiến có diện tích là 56,38km2 gồm các phường hiện hữu và khu vực dự kiến thành lập 4 phường.

Thành phố Nam Định được công nhận đạt tiêu chí đô thị loại II

Ngày 5/5, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định số 379/QĐ-TTg công nhận TP. Nam Định (dự kiến mở rộng địa giới hành chính), tỉnh Nam Định đạt tiêu chí đô thị loại II.

Thủ tướng bổ nhiệm lại Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký quyết định bổ nhiệm lại ông Nguyễn Hoàng Hiệp giữ chức Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thêm 5 năm

Thủ tướng bổ nhiệm lại Thứ trưởng Bộ NN-PTNT

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 237/QĐ-TTg bổ nhiệm lại ông Nguyễn Hoàng Hiệp giữ chức Thứ trưởng Bộ NN-PTNT.

Thủ tướng bổ nhiệm lại Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 237/QĐ-TTg ngày 19/3/2024 bổ nhiệm lại ông Nguyễn Hoàng Hiệp giữ chức Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Xói mòn, sạt lở đất: Lời cảnh tỉnh từ biến đổi khí hậu

Thời gian qua, khu vực miền núi phía Bắc, Tây Nguyên xảy ra nhiều vụ sạt lở đất nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn về người và tài sản. Ngoài ra, tình trạng xói lở bờ biển nước ta đang diễn biến hết sức phức tạp ở cả cấp độ quốc gia và cấp độ địa phương.

Các địa phương chủ động giải pháp phòng, chống sạt lở

Gần đây, tình trạng sạt lở bờ sông, xói lở bờ biển ngày càng diễn ra nghiêm trọng, ảnh hưởng đến tính mạng, tài sản của nhà nước và nhân dân ở nhiều khu vực. Theo phương châm 'Từ ứng phó đến hành động sớm', các địa phương đã tăng cường thông tin, truyền thông, nâng cao năng lực cộng đồng, sẵn sàng các phương án ứng phó với thiên tai, coi đây là nhiệm vụ quan trọng và cấp bách.

Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức, nhân sự

Trong tuần từ 10-14/4, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành các Quyết định về tổ chức, nhân sự của 1 Tổ công tác, 2 Hội đồng thẩm định Quy hoạch, 2 Ban Chỉ đạo.

Lập hội đồng thẩm định quy hoạch trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 379/QĐ-TTg thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch hệ thống trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Hội đồng).

Lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch hệ thống đô thị và nông thôn

Hội đồng có nhiệm vụ tổ chức thẩm định quy hoạch hệ thống đô thị và nông thôn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược quy hoạch tổng thể quốc gia.

Lập hội đồng thẩm định quy hoạch trung tâm giáo dục quốc phòng-an ninh

Theo Quyết định, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà làm Chủ tịch Hội đồng; Phó Chủ tịch Hội đồng là Thượng tướng Nguyễn Tân Cương, Tổng Tham mưu trưởng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng.

Thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch hệ thống trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 379/QĐ-TTg ngày 13/4/2023 thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch hệ thống trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Hội đồng).

Cần Thơ: Đề xuất xây dựng cầu Ô Môn bắc qua sông Hậu với tổng vốn đầu tư gần 9.200 tỷ đồng

UBND thành phố Cần Thơ vừa gửi Tờ trình số 14/TTr-UBND về việc đề xuất dự án phát triển mạng lưới giao thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu thành phố Cần Thơ-Dự án 2 (Đầu tư xây dựng cầu Ô Môn qua sông Hậu kết nối thành phố Cần Thơ với tỉnh Đồng Tháp) tham gia chương trình DPO, đến Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Bộ Tài chính.

Triển khai Kế hoạch Phòng, chống thiên tai quốc gia đến năm 2025

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị các địa phương bố trí kinh phí từ vốn ngân sách Nhà nước, Quỹ Phòng, chống thiên tai (PCTT) và nguồn vốn xã hội hóa, đồng thời lồng ghép nội dung PCTT vào các chương trình, đề án, dự án liên quan và quy hoạch, kế hoạch phát triển của các bộ, ngành, địa phương theo quy định tại Thông tư số số 10/2021/TT-BKHĐT ngày 22-12-2021 của Bộ Kế hoạch và đầu tư để triển khai thực hiện Kế hoạch PCTT quốc gia đến năm 2025.

Sẽ hỗ trợ công dân Việt Nam tham gia chương trình lao động nông nghiệp ở Australia

Việt Nam và Australia sẽ ký Bản ghi nhớ về hỗ trợ công dân nước ta tham gia chương trình lao động nông nghiệp ở Australia.

Nâng cao năng lực phòng, chống thiên tai ở duyên hải miền Trung

Do điều kiện tự nhiên, khu vực duyên hải miền Trung là nơi chịu ảnh hưởng của hầu hết các loại thiên tai thường xảy ra ở Việt Nam với tần suất cao hơn và mức độ ác liệt hơn như: bão, lũ, hạn hán, xâm nhập mặn, lũ quét, sạt lở đất, tố lốc, dông sét, cát lấn đồng ruộng, cát bay, cát lấp, rét đậm, rét hại... trong đó phổ biến nhất là bão, lũ, lũ quét, hạn hán và sạt lở đất.

Xây dựng quốc gia có khả năng quản lý rủi ro thiên tai

Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 379/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia về phòng chống thiên tai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đây được xem là giải pháp căn cơ để giảm tổn thất về người và tài sản, từng bước xây dựng quốc gia có khả năng quản lý rủi ro thiên tai để phát triển bền vững.

Chuyển từ bị động ứng phó sang chủ động phòng ngừa thiên tai

Cứ vào mùa mưa bão, người dân Thủ đô lại lo lắng trước tình trạng thiên tai có nguy cơ gây thiệt hại về người và tài sản. Trao đổi với phóng viên Báo Hànôịmới, Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội, Phó Trưởng ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố Chu Phú Mỹ cho biết, thời gian tới, nhằm giảm tổn thất do thiên tai gây ra, thành phố Hà Nội sẽ chuyển từ bị động ứng phó sang chủ động phòng ngừa thiên tai.

Ưu tiên bố trí nguồn lực từ ngân sách nhà nước cho hoạt động phòng, chống thiên tai

Ngày 17/3/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 379/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược Quốc gia về phòng chống thiên tai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Chiến lược nêu rõ, Nhà nước ưu tiên bố trí nguồn lực từ ngân sách nhà nước, vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài, sử dụng hiệu quả quỹ phòng, chống thiên tai và huy động nguồn lực từ xã hội hóa cho hoạt động phòng, chống thiên tai và cứu hộ cứu nạn...