Phát triển năng lượng gió trên biển: Từ chính sách đến thực tiễn

Việt Nam là một đất nước đang trong giai đoạn phát triển, do vậy nhu cầu về điện rất lớn. Trong bối cảnh tài nguyên thủy điện nước ta không còn nhiều, năng lượng than cũng gặp phải nhiều khó khăn về nguồn nhiên liệu, ảnh hưởng đến môi trường… điện hạt nhân chưa thể triển khai trong tương lai gần, thì năng lượng gió ở Việt Nam đang mở ra xu hướng mới cho nguồn năng lượng của đất nước. Trong những năm gần đây, các chủ trương, định hướng của Đảng và chính sách lớn của Chính phủ đã từng bước tạo nhiều thuận lợi để có thể phát triển nguồn năng lượng này. Các chính sách mới đã sẽ kích thích các nhà đầu tư xây dựng thêm nhiều các dự án điện gió.

Điện gió, điện mặt trời hết mơ siêu lợi nhuận

Các dự án điện gió, điện mặt trời dù có trong quy hoạch, nhưng tới ngày 26/1/2022 chưa triển khai, được đề nghị dừng cấp chủ trương đầu tư.

GELEX lãi trước thuế hơn 2.000 tỷ đồng

Công ty cổ phần Tập đoàn GELEX (GELEX) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất trước kiểm toán 2021 với doanh thu và lợi nhuận đều tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ năm 2020.

Doanh nghiệp nói gì về 62 dự án điện gió 'hụt' ưu đãi?

'Khoảng trống' và sự thiếu ổn định của chính sách cùng yếu tố đại dịch Covid - 19 đã đẩy hàng chục nhà đầu tư điện gió thiệt hại không nhỏ vì không được hưởng lợi từ cơ chế...

Điện gió tạo đột phá phát triển hướng Đông

Bến Tre định hướng phát triển về hướng Đông, với trọng tâm là phát triển kinh tế biển, hạ tầng giao thông ven biển, kết nối tuyến đường ven biển cả nước, phát triển năng lượng sạch, công nghiệp, đô thị và du lịch. Trong đó, Tỉnh xác định phát triển năng lượng sạch là nhiệm vụ đột phá. Mục tiêu đến năm 2025 phát triển ít nhất 1.500MW điện gió. Hiện đang bước đầu hiện thực hóa mục tiêu nghị quyết, với khả năng đạt 150MW điện gió theo mục tiêu năm 2021 đề ra.

Nhiều dự án điện gió vận hành thương mại

Thông tin Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho hay, đến cuối tháng 10/2021 có 69 nhà máy điện gió với tổng công suất gần 3.299 MW được EVN công nhận vận hành thương mại (COD), trong tổng số 106 nhà máy điện gió, tổng công suất 5.655,5 MW đăng ký chương trình đóng điện và hòa lưới, thử nghiệm. Nếu bao gồm cả 15 nhà máy điện gió được công nhận COD vận hành trước đây, thì trong hệ thống điện quốc gia đã có tổng cộng 84 nhà máy điện gió với tổng công suất hơn 3.980 MW được công nhận COD… Trong đó, Bình Thuận có các dự án đăng ký đã được công nhận COD đến cuối tháng 10 vừa qua như: Nhà máy điện gió Thái Hòa công suất 90 MW tại xã Hòa Thắng, Bắc Bình do Tập đoàn Thái Bình Dương đầu tư; Tân Phú Đông 50 MW, Hồng Phong 1 công suất 40 MW; Phong điện 1 - Bình Thuận (giai đoạn 2) gần 30 MW; Phú Lạc - giai đoạn 2 với 25 MW, Hàm Cường 2 với 20 MW, Thuận Nhiên Phong 19 MW.

Quy hoạch điện VIII: Hướng đến thị trường điện cạnh tranh

Bộ Công Thương vừa trình Đề án Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII) lên Chính phủ. Theo các chuyên gia, Quy hoạch điện VIII đã có những điểm mới đó là không ưu tiên phát triển điện than, tập trung phát triển các dự án điện thân thiện với môi trường.

17 dự án điện gió được công nhận COD, kịp hưởng giá FIT

Theo thông tin từ Sở Công thương, đến sáng 1/11/2021, tỉnh Quảng Trị có 17 dự án điện gió với tổng công suất 609,5 MW đáp ứng quy trình và được công nhận vận hành thương mại (COD) để hưởng giá ưu đãi cố định (giá FIT) theo quy định của Chính phủ.

Các dự án điện gió 'chạy nước rút' để hòa lưới điện

Hiện toàn tỉnh Bến Tre có 7 dự án (DA) điện gió được triển khai thi công và đang trong giai đoạn thực hiện các thủ tục pháp lý, giải phóng và san lấp mặt bằng, các hợp đồng mua bán điện với EVN. Các DA này đang 'chạy nước rút' để hòa lưới điện, vận hành thương mại trước ngày 1/11/2021. Tuy nhiên, nhiều DA đang gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc do thời gian quá gấp rút, cận kề.

Thêm 14 nhà máy điện gió được công nhận vận hành thương mại

Trong tổng số 106 nhà máy điện gió với tổng công suất 5.655,5 MW gửi văn bản và hồ sơ đăng ký chương trình đóng điện và hòa lưới, thử nghiệm, đề nghị công nhận vận hành thương mại (COD) thì đến 29/10/2021, đã có 42 nhà máy điện gió với tổng công suất 2.131,3 MW được công nhận COD...

Đề án Quy hoạch điện VIII: Phát triển thủy điện, năng lượng tái tạo và năng lượng mới

Bộ Công Thương đã hoàn thiện và chính thức trình Đề án Quy hoạch điện VIII (Đề án) lên Chính phủ. Đề án tiếp tục xem xét, phát triển thủy điện, năng lượng tái tạo và năng lượng mới với quy mô phù hợp.

Tổng nhu cầu vốn cho Quy hoạch điện 8 giai đoạn 2031 - 2045 lên tới 180,1 - 227,38 tỷ USD

Theo Quy hoạch điện 8, năm 2025, tổng công suất các nhà máy điện khoảng 102.590 - 105.265 MW, và tăng lên khoảng 130.371 - 143.839 MW vào năm 2030. Tổng nhu cầu vốn đầu tư trong giai đoạn 2021 - 2030 khoảng 99,32 - 115,96 tỷ USD...

Chính thức trình Chính phủ Đề án Quy hoạch điện VIII

Sau khi được Hội đồng thẩm định họp xem xét và bỏ phiếu thông qua, Bộ Công Thương đã hoàn thiện và chính thức trình Đề án Quy hoạch điện VIII lên Chính phủ.

Sẽ có cơ chế cho nhà đầu tư điện gió bị ảnh hưởng tiến độ không kịp hưởng giá FIT

Bộ Công Thương khẳng định không xem xét hoặc kiến nghị gia hạn cho các dự án điện gió hưởng giá FIT (giá mua điện ưu đãi, cố định trong 20 năm) sau ngày 31/10 mà sẽ đề xuất với cấp có thẩm quyền cơ chế để chủ đầu tư thương thảo với bên mua điện.