Sáng 26/4, tại thành phố Huế, Đoàn giám sát 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023' của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã làm việc với Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao thành phố Huế. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Ngô Trung Thành chủ trì cuộc làm việc.
Ngày 9-10, ông Dương Mah Tiệp - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai đã ký Công điện số 05/CĐ-UBND về việc triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh Dại trên địa bàn tỉnh.
Ngày 9-10, UBND tỉnh Gia Lai có Công điện số 05/CĐ-UBND về triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng-chống bệnh dại.
Gia Lai đang vào mùa mưa, là thời điểm mà sức đề kháng của trâu, bò giảm, nguy cơ xuất hiện các loại dịch bệnh rất lớn. Vì vậy, công tác tiêm phòng vắc xin cho đàn gia súc đang được các địa phương khẩn trương triển khai nhằm hạn chế dịch bệnh xảy ra.
Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai, trong tháng 5- 6/2023, trên địa bàn huyện Krông Pa đã phát hiện 60 con bò chết rải rác tại 43 hộ dân/16 thôn/7 xã Phú Cần, Đất Bằng, Chư Gu, Chư Rcăm, Ia Rsai, Uar, Ia Hdreh. Trước tình hình đó, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Krông Pa đã kiểm tra thực tế và phát hiện có triệu chứng điển hình của bệnh ung khí thán.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Dương Mah Tiệp vừa ký ban hành Kế hoạch số 1538/UBND-NL về việc tăng cường triển khai các giải pháp phòng-chống dịch bệnh động vật trên địa bàn.
Sáng 30/5, Ban Tổ chức (BTC) cấp tỉnh Hội thi dân vũ và thể dục thể thao phụ nữ toàn quốc năm 2023 tổ chức họp bàn, thống nhất nội dung chuẩn bị tổ chức Hội thi tại tỉnh Bắc Giang. Đồng chí Ngụy Thị Tuyến, Chủ tịch Hội LHPN tỉnh - Trưởng BTC Hội thi cấp tỉnh chủ trì hội nghị.
Chi Cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Gia Lai vừa có Công văn số 27/CCCNTY-QLDB về tăng cường công tác giám sát, xử lý trường hợp gia súc, gia cầm bị bệnh, chết bất thường.
Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa có văn bản gửi các sở, ban, ngành yêu cầu triển khai Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc tăng cường công tác phòng-chống dịch bệnh động vật tháng cuối năm 2022 và đầu năm 2023.
Theo Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Nam, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng giảm hơn 2.850ha rừng tự nhiên năm 2021 so với năm 2020, trong đó sạt lở núi, mưa lũ đã làm giảm hơn 1.992ha.
Ngày 29/4, thông tin từ Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam cho biết, Ủy ban nhân dân tỉnh vừa có văn bản yêu cầu Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp các ngành, đơn vị, địa phương liên quan giải trình, làm rõ giải trình làm rõ rừng tự nhiên năm 2021 giảm 2.850ha so năm 2020.
Mới đây, UBND tỉnh Quảng Nam đã có công văn gửi Sở NN&PTNT yêu cầu giải trình làm rõ rừng tự nhiên năm 2021 giảm so với năm 2020.
Tổng cục Lâm nghiệp đề nghị UBND tỉnh Quảng Nam chỉ đạo rà soát, xác định cụ thể vị trí, diện tích, trạng thái rừng tự nhiên bị giảm, xác định nguyên nhân, thời điểm giảm diện tích rừng; đồng thời yêu cầu chấn chỉnh công tác quản lý, bảo vệ rừng, xử lý trách nhiệm của tổ chức, cá nhân để xảy ra mất rừng,
Theo quyết định của UBND tỉnh Quảng Nam công bố hiện trạng rừng năm 2021 trên địa bàn tỉnh, trong đó rừng tự nhiên giảm 2.850ha so với năm 2020 (tỷ lệ giảm 0,6% so với tổng diện tích rừng tự nhiên của tỉnh).
Tổng cục Lâm nghiệp yêu cầu tỉnh Quảng Nam chấn chỉnh công tác quản lý, bảo vệ rừng; xử lý trách nhiệm của tổ chức, cá nhân để mất rừng khi rừng tự nhiên 'đột ngột' giảm 2.850 ha.
Ngày 29/4, UBND tỉnh Quảng Nam đã có công văn yêu cầu các cơ quan có trách nhiệm xác định nguyên nhân, thời điểm giảm diện tích rừng... tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh theo đúng nội dung yêu cầu của Tổng cục Lâm nghiệp.
Ngoài yêu cầu xác định nguyên nhân, Tổng cục Lâm nghiệp còn yêu cầu tỉnh Quảng Nam chấn chỉnh công tác quản lý, bảo vệ rừng; xử lý trách nhiệm của tổ chức, cá nhân để mất rừng.
VietTimes -- Ngày 13/1/2012, UBND tỉnh Khánh Hòa ra thông báo đồng ý cho phép Khánh Hòa Tourism liên doanh với Toàn Hải Nam Investment để đầu tư khách sạn tại khu 'đất vàng' 40 Trần Phú. 3 tháng sau, pháp nhân dự án được thành lập, trong đó Toàn Hải Nam Investment góp 80% vốn bằng tiền, còn Khánh Hòa Tourism góp 20% vốn bằng giá trị tài sản của Khách sạn Hải Yến. Pháp nhân dự án (thực chất do Toàn Hải Nam Investment chi phối) thế chân Khánh Hòa Tourism - một DNNN - sở hữu quyền thuê (kéo dài đến năm 2062) 1,1 ha đất siêu đắc địa này.