Hà Tĩnh thảo luận phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã

Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải giao các sở, ngành, địa phương tiếp tục rà soát, hoàn thiện dự thảo phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã.

Tạm thời giữ nguyên số lượng cán bộ, công chức cấp tỉnh, dừng sử dụng người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã

Chính phủ yêu cầu chấm dứt việc sử dụng người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã; trường hợp các cán bộ không chuyên trách có đủ chuyên môn, trình độ có thể đưa về công tác tại thôn, tổ dân phố.

Dự kiến UBND cấp xã tổ chức tối đa 4 phòng chuyên môn và tương đương

Chính phủ dự kiến UBND cấp xã tổ chức tối đa 4 Phòng chuyên môn và tương đương phù hợp với đặc điểm đô thị, nông thôn, hải đảo (đặc khu).

Theo dự kiến, ngoài 11 tỉnh, thành không sáp nhập, 52 tỉnh, thành còn lại được sáp nhập thành 23 tỉnh, thành mới. Quy mô diện tích, dân số các tỉnh, thành mới sau sáp nhập sẽ có nhiều thay đổi.

Sau sáp nhập, Đồng Nai nằm trong nhóm 5 tỉnh, thành có quy mô dân số lớn nhất cả nước

Theo Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính (ĐVHC) các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp (Đề án) được Chính phủ phê duyệt trong Quyết định số 759/QĐ-TTg ngày 14-4-2025, ngoài 11 tỉnh, thành không thực hiện sáp nhập, 52 tỉnh, thành còn lại sẽ sáp nhập thành 23 tỉnh, thành mới. Điều này cũng dẫn tới sự thay đổi lớn trên 'bảng xếp hạng' quy mô diện tích, dân số các tỉnh, thành.

Đặt tên sau sáp nhập và lựa chọn trung tâm hành chính các tỉnh sẽ như thế nào?

Theo Quyết định số 759/QĐ-TTg ngày 14-4-2025 phê duyệt Đề án Sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính (ĐVHC) các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp (gọi là đề án), Chính phủ yêu cầu việc đặt tên gọi các ĐVHC mới sau sáp nhập ưu tiên một số tên gọi trước khi sáp nhập, hạn chế tối đa tác động ảnh hưởng tới người dân, doanh nghiệp do phải chuyển đổi giấy tờ, chỉ dẫn địa lý.

Kết thúc việc sử dụng người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã

Chính quyền địa phương được giao xem xét, có thể sắp xếp người hoạt động không chuyên trách cấp xã đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tham gia công tác tại thôn, tổ dân phố hoặc thực hiện chính sách nghỉ việc.

Sẽ chuyển các huyện, thành phố đảo thành đặc khu thuộc tỉnh

Các huyện đảo, thành phố đảo hiện nay sẽ được chuyển thành đơn vị hành chính cấp xã có tên gọi là đặc khu. Theo đó, hình thành 11 đặc khu thuộc tỉnh từ huyện đảo; đồng thời nghiên cứu thành lập 2 đặc khu Phú Quốc và Thổ Châu từ TP. Phú Quốc.

Bí thư Thành ủy Đà Nẵng làm Trưởng Ban chỉ đạo sáp nhập Đà Nẵng - Quảng Nam

Ông Nguyễn Văn Quảng - Bí thư Thành ủy Đà Nẵng làm Trưởng ban chỉ đạo sáp nhập tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng.

Đà Lạt sẽ là trung tâm hành chính - chính trị của tỉnh Lâm Đồng sau khi sáp nhập với tỉnh Đắk Nông và Bình Thuận

Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình đã ký Quyết định số 759/QĐ-TTg ngày 14/4/2025 phê duyệt Đề án Sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính (ĐVHC) các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp (Đề án).

Trung tâm chính trị - hành chính của 34 đơn vị cấp tỉnh sau sáp nhập đặt ở đâu?

Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình vừa ký Quyết định số 759/QĐ-TTg phê duyệt Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính (ĐVHC) các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.

Đặt tên ĐVHC mới theo nguyên tắc nào để hạn chế người dân phải đổi giấy tờ?

Đề án nêu rõ, ưu tiên sử dụng 1 trong các tên gọi của các ĐVHC trước khi sáp nhập để đặt tên cho ĐVHC hình thành mới. Điều này nhằm hạn chế tối đa tác động ảnh hưởng tới người dân, doanh nghiệp do phải chuyển đổi giấy tờ.

Đà Lạt là trung tâm hành chính, chính trị sau khi sáp nhập Lâm Đồng, Đắk Nông và Bình Thuận

Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định số 759/QĐ-TTg ngày 14/4/2025 về việc phê duyệt đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.

Vĩnh Hưng: Dự kiến sau sắp xếp còn 3 đơn vị hành chính cấp xã

Thực hiện Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An đề xuất phương án sắp xếp còn 3 đơn vị hành chính cấp xã.

Nghiên cứu thành lập 2 đặc khu Phú Quốc và Thổ Châu

Theo đề án vừa được phê duyệt, sẽ hình thành 11 đặc khu thuộc tỉnh từ huyện đảo, nghiên cứu thành lập 2 đặc khu Phú Quốc và Thổ Châu

Cả nước sẽ có ít nhất 12 đặc khu thuộc tỉnh sau sắp xếp đơn vị hành chính

Chính phủ định hướng chuyển các huyện đảo, thành phố đảo hiện nay thành đơn vị hành chính cấp xã có tên gọi là đặc khu.

Quyết định hỗ trợ 100 tỷ đồng với mỗi tỉnh giảm, 500 triệu đồng với mỗi xã giảm sau sáp nhập

Chính phủ sẽ chỉ đạo bố trí ngân sách hỗ trợ cho các tỉnh, thành phố nhận bổ sung cân đối ngân sách trung ương, bảo đảm điều kiện cho việc sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp tỉnh, cấp xã với mức hỗ trợ 100 tỷ đồng cho một đơn vị hành chính cấp tỉnh giảm và 500 triệu đồng cho một đơn vị hành chính cấp xã giảm đi sau sáp nhập.

Tiêu chí và phương án tổ chức lại ĐVHC cấp xã

Sắp xếp, tổ chức lại các ĐVHC cấp xã hiện nay theo hướng bỏ cấp trung gian (cấp huyện), hình thành các ĐVHC cấp xã mới, gồm xã, phường và đặc khu.

Sau sáp nhập phường sẽ có quy mô dân số như thế nào?

Ngày 14-4-2025, Phó thủ tướng thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đã ký Quyết định số 759/QĐ-TTg phê duyệt Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính (ĐVHC) các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp (Đề án).

Chính phủ dự kiến biên chế cán bộ, công chức, viên chức cấp xã

Chính phủ định hướng giao tổng biên chế chính quyền địa phương cấp xã cho các địa phương (dự kiến bình quân khoảng 32 biên chế/cấp xã).

Giảm 60-70% cấp xã: Sáp nhập tránh tạo sự chênh lệch lớn về diện tích, dân số

Chính phủ yêu cầu việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã phải bảo đảm tương quan hợp lý, tránh tạo sự giãn cách, chênh lệch lớn về diện tích tự nhiên, quy mô dân số giữa xã, phường mới sau sắp xếp.

Cả nước có 11 đặc khu thuộc tỉnh

Cả nước hình thành 11 đặc khu thuộc tỉnh từ 11 huyện đảo (Vân Đồn, Cô Tô, Cát Hải, Trường Sa, Hoàng Sa, Phú Quý, Kiên Hải, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Côn Đảo); nghiên cứu thành lập thêm 2 đặc khu: Phú Quốc và Thổ Châu.

Trung tâm hành chính TP.HCM sau sáp nhập đặt tại Quận 1

Không còn loại hình đơn vị hành chính thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, thị xã, quận, huyện, thị trấn.

6 tiêu chí và phương án sắp xếp 52 đơn vị hành chính cấp tỉnh

6 tiêu chí sắp xếp, sáp nhập ĐVHC cấp tỉnh; phương án sắp xếp cụ thể đối với 52 ĐVHC cấp tỉnh.

Diện tích và quy mô dân số của 23 tỉnh, thành mới sau sáp nhập

52 tỉnh, thành được sắp xếp, sáp nhập thành 23 đơn vị hành chính mới với sự thay đổi đáng kể về quy mô diện tích và dân số.

6 tiêu chí sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh

Chính phủ nhấn mạnh, việc sắp xếp đơn vị hành chính các cấp ngoài các tiêu chí về diện tích tự nhiên, quy mô dân số theo quy định của pháp luật, cần cân nhắc thấu đáo các tiêu chí về lịch sử, truyền thống, văn hóa, dân tộc; vị trí, điều kiện địa lý; quy mô, trình độ phát triển kinh tế - xã hội; hạ tầng giao thông, công nghệ thông tin; yêu cầu bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia và hội nhập quốc tế...

Tổ chức chính quyền địa phương cấp xã dự kiến có 4 phòng ban

Phương án tổ chức chính quyền địa phương cấp xã, Chính phủ dự kiến có tối đa 4 Phòng chuyên môn tại UBND; bình quân khoảng 32 biên chế/01 cấp xã sau mở rộng.

Hướng dẫn nguyên tắc xác định trung tâm hành chính và tên gọi khi sáp nhập

Chính phủ đề nghị ưu tiên sử dụng một trong các tên gọi của các đơn vị hành chính trước khi sáp nhập để đặt tên cho đơn vị hành chính mới, hạn chế tối đa tác động tới người dân, doanh nghiệp.

Chi tiết phương án trung tâm hành chính sau sáp nhập tỉnh

Phương án trung tâm hành chính sau sáp nhập tỉnh được quy định chi tiết tại Quyết định số 759/QĐ-TTg ngày 14/4/2025.

Không còn thành phố thuộc tỉnh, chuyển các huyện đảo thành đặc khu

Tại Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính (ĐVHC) các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp do Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình vừa ký Quyết định số 759/QĐ-TTg phê duyệt, Chính phủ đã nêu rõ về phương án tổ chức lại ĐVHC cấp xã.

Vì sao Cao Bằng chưa đạt tiêu chí về diện tích nhưng không thực hiện sáp nhập?

Cao Bằng dù chưa đạt tiêu chí về diện tích tự nhiên nhưng sẽ không sắp xếp vì có đường biên quốc gia dài giáp Trung Quốc, địa hình đồi núi chia cắt, các tỉnh giáp ranh không phù hợp để sáp nhập.

Phê duyệt Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp

Hà Tĩnh cùng 10 đơn vị hành chính cấp tỉnh không thực hiện sáp nhập gồm TP Hà Nội, TP Huế và các tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Cao Bằng.

Chính phủ phê duyệt phương án sắp xếp cụ thể đối với 52 tỉnh, thành

Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình vừa ký Quyết định số 759/QĐ-TTg phê duyệt Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính (ĐVHC) các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.

Chính quyền địa phương cấp xã dự kiến có 32 biên chế

Chính phủ định hướng giao tổng biên chế chính quyền địa phương cấp xã cho các địa phương (dự kiến bình quân khoảng 32 biên chế/1 cấp xã).

Chính phủ ban hành phương án sáp nhập cụ thể đối với 52 tỉnh

Chính phủ vừa ban hành phương án sáp nhập cụ thể đối với 52 đơn vị hành chính cấp tỉnh. Sau sáp nhập, còn 23 đơn vị hành chính cấp tỉnh, giảm 29 đơn vị.

Phê duyệt đề án sắp xếp chính quyền địa phương 2 cấp

Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình vừa ký Quyết định số 759/QĐ-TTg ngày 14/4/2025 phê duyệt đề án sắp xếp, tổ chức lại chính quyền địa phương 2 cấp.

Chính thức phê duyệt Đề án sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện, tổ chức lại cấp xã

Chính phủ nêu rõ, sau sắp xếp lại thành 34 tỉnh/ thành phố và giảm 60-70% số xã, số lượng cán bộ, công chức, viên chức của cấp tỉnh và cấp xã tối đa không vượt quá tổng số cán bộ trước sắp xếp và tinh giản dần trong 05 năm...

Phê duyệt Đề án sắp xếp đơn vị hành chính, tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp

Đề án đặt mục tiêu cao nhất là phát triển đất nước, mở rộng không gian phát triển cho đơn vị hành chính mới, phát huy vai trò dẫn dắt của các vùng động lực, hành lang kinh tế, cực tăng trưởng.

Sắp xếp ĐVHC cấp xã: Cả nước hình thành 11 đặc khu thuộc tỉnh từ huyện đảo

Cả nước hình thành 11 đặc khu thuộc tỉnh từ 11 huyện đảo, (Vân Đồn, Cô Tô, Cát Hải, Trường Sa, Hoàng Sa, Phú Quý, Kiên Hải, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Côn Đảo); nghiên cứu thành lập thêm 2 đặc khu: Phú Quốc và Thổ Châu.

52 tỉnh sẽ được sắp xếp lại cụ thể thế nào?

Tại Quyết định số 759/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ nêu rõ phương án sắp xếp cụ thể đối với 52 ĐVHC cấp tỉnh.

Phê duyệt Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp

Đề án đặt mục tiêu cao nhất là phát triển đất nước, mở rộng không gian phát triển cho đơn vị hành chính mới, phát huy vai trò dẫn dắt của vùng động lực, hành lang kinh tế, cực tăng trưởng.

Phê duyệt Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng chính quyền địa phương hai cấp

Ngày 14/4, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đã ký Quyết định số 759/QĐ-TTg phê duyệt Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.

Phê duyệt Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp

Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình vừa ký Quyết định số 759/QĐ-TTg ngày 14/4/2025 phê duyệt Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính (ĐVHC) các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp (Đề án).