Xây dựng Lý Nhân trở thành 'điểm nhấn' trong phát triển công nghiệp công nghệ cao

Việc Khu công nghệ cao (CNC) Hà Nam được bổ sung vào Quy hoạch tổng thể phát triển Khu CNC đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 theo Quyết định số 792/QĐ-TTg ngày 8/6/2015 của Thủ tướng Chính phủ được xem là cơ hội giúp Hà Nam tận dụng lợi thế, tạo lập môi trường lý tưởng thu hút các nhà đầu tư trong nước và quốc tế về lĩnh vực CNC. Với hạ tầng giao thông thuận lợi và khả năng liên kết với hệ thống cơ sở nghiên cứu - đào tạo trình độ cao của vùng đồng bằng sông Hồng; đặc biệt, là Thủ đô Hà Nội, huyện Lý Nhân đã được chọn để xây dựng khu CNC của tỉnh. Hy vọng, sau khi khu CNC được vận hành, bức tranh kinh tế - xã hội của Lý Nhân sẽ ngày càng khởi sắc và Lý Nhân sẽ trở thành điểm sáng trong phát triển công nghiệp - CNC của tỉnh.

Bộ Tư pháp có 5 đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc

Tại Quyết định số 792/QĐ-TTg vừa được Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký ban hành, Bộ Tư pháp có 5 đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc.

Tăng khả năng tiếp nhận và làm chủ công nghệ cao

Mục tiêu xây dựng Khu Công nghệ cao (CNC) Hà Nam là tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy sự liên kết giữa khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo với sản xuất dựa trên CNC; tăng khả năng tiếp nhận, làm chủ CNC và phát triển năng lực nội sinh về CNC. Đây được xem là cơ hội mới, giúp Hà Nam có thể tận dụng những lợi thế so sánh, tạo lập môi trường lý tưởng để thu hút các kết quả nghiên cứu mới nhất về CNC nhằm tạo ra động lực thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh.

Thúc đẩy phát triển công nghiệp công nghệ cao

Liên tục những năm qua, đặc biệt trong giai đoạn 2016-2020, sản xuất công nghiệp của tỉnh đạt mức tăng trưởng cao và phát triển đúng định hướng; nhất là tốc độ phát triển và tỷ trọng của các ngành công nghiệp hỗ trợ, chế biến, chế tạo ngày càng tăng.

Hà Nam được 'bật đèn xanh' phát triển khu công nghệ cao

Hà Nam sắp hình thành khu công nghệ cao, theo đề xuất của tỉnh này và đã được Chính phủ phê duyệt.