Phát triển bền vững đô thị

Phú Thọ là một trong 10 tỉnh nằm trong Quy hoạch vùng Thủ đô, là đầu mối giao thoa giữa vùng Thủ đô với vùng Trung du và miền núi phía Bắc. Quy hoạch vùng Thủ đô đặt ra mục tiêu là xây dựng vùng đô thị đa cực, tập trung, tạo động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế của vùng. Trong đó, định hướng dự báo tỷ lệ đô thị hóa trong vùng Thủ đô là 59-60%, riêng tỉnh Phú Thọ định hướng đạt 45-50%, với số lượng 22 đô thị các loại.

Phát triển đô thị theo hướng tăng trưởng xanh, thông minh

Triển khai thực hiện Nghị quyết số 16-NQ/TU ngày 15/9/2021 của Tỉnh ủy về xây dựng và phát triển đô thị trên địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2021- 2025, định hướng đến năm 2030 (Nghị quyết số 16), tỉnh Hà Nam đã, đang tập trung chỉ đạo, huy động mọi nguồn lực cho công tác phát triển đô thị và đạt được nhiều kết quả tích cực. Đến hết năm 2023, tỷ lệ đô thị hóa của tỉnh đạt 48,1%; huyện Kim Bảng được công nhận đạt tiêu chí đô thị loại IV, tiến tới thành lập thị xã trước năm 2025; thành phố Phủ Lý phát triển theo mô hình đô thị tăng trưởng xanh và thông minh.

Phó Chủ tịch VINASA: Hà Nội cần một Giám đốc Dữ liệu cho thành phố thông minh

Chia sẻ với các phóng viên bên lề Hội nghị thành phố thông minh được tổ chức mới đây, ông Ngô Diên Hy - Phó Chủ tịch VINASA - nói rằng Hà Nội còn thiếu một Giám đốc Dữ liệu cho tiến trình xây dựng thành phố thông minh.

Giải bài toán dữ liệu trong xây dựng smart city

Làm giàu, kết nối, quản lý dữ liệu số là vấn đề đặc biệt quan trọng trong xây dựng thành phố thông minh (smart city).

Đà Nẵng lần thứ 4 liên tiếp nhận giải thưởng Thành phố thông minh Việt Nam

Vượt qua 100 hồ sơ đề cử, thành phố Đà Nẵng vừa được (VINASA) vinh danh là đơn vị xuất sắc trong Xây dựng và phát triển đô thị thông minh tại Việt Nam. Đây là lần thứ 4 liên tiếp thành phố Đà Nẵng được trao giải thưởng danh giá này...

Vinh danh 32 giải thưởng Thành phố thông minh Việt Nam 2023

Ngày 30/11, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) đã tổ chức Lễ Vinh danh và Trao Giải thưởng Thành phố thông minh Việt Nam 2023 lần thứ IV. Chương trình nằm trong chuỗi hoạt động thúc đẩy xây dựng và phát triển thành phố thông minh do VINASA tổ chức.

Hà Nội là thành phố hấp dẫn khởi nghiệp đổi mới sáng tạo

Ngày 30/11, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) tổ chức lễ vinh danh và trao Giải thưởng Thành phố Thông minh Việt Nam 2023 lần thứ 4.

Hà Nội được vinh danh là thành phố hấp dẫn khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo

Sáng 30/11, trong khuôn khổ Hội nghị thành phố thông minh Việt Nam - Châu Á 2023, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) tổ chức Lễ vinh danh và trao Giải thưởng thành phố thông minh Việt Nam 2023 lần thứ IV.

Hà Nội nhận giải thưởng dành cho thành phố hấp dẫn khởi nghiệp đổi mới sáng tạo

Ngày 30/11, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) tổ chức lễ vinh danh và trao giải thưởng 'Thành phố thông minh Việt Nam 2023 lần thứ IV'.

Nhiều thành phố đã chuyển sang giai đoạn tiếp theo trong tiến trình xây dựng đô thị thông minh

Năm 2023, nhiều thành phố đã chuyển sang giai đoạn tiếp theo trong tiến trình xây dựng đô thị thông minh. Đó là hướng tới xây dựng một hạ tầng dữ liệu số thống nhất, tạo điều kiện để xây dựng các đô thị thông minh, phát triển bền vững trong dài hạn...

Nhiều thách thức trong phát triển đô thị thông minh tại Việt Nam

Cơ chế nguồn lực cho phát triển đô thị thông minh vẫn còn hết sức hạn chế do chưa có hình thức liên kết, kết nối khối doanh nghiệp, kinh tế tư nhân trong phát triển đô thị thông minh; phát huy nguồn lực từ xã hội còn riêng rẽ, chưa đồng bộ...Vì vậy, thời gian tới cần những giải pháp căn cơ cho câu chuyện này.

Vinh danh 32 giải thưởng Thành phố thông minh Việt Nam 2023

Lễ vinh danh và trao Giải thưởng Thành phố thông minh Việt Nam 2023 vừa diễn ra tại Hà Nội. Hoạt động này nhằm thúc đẩy xây dựng và phát triển thành phố thông minh ở nước ta.

Hà Nội nhận giải thưởng Thành phố hấp dẫn Khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo

Lễ Vinh danh và trao giải thưởng Thành phố thông minh Việt Nam 2023 lần thứ IV do Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ công nghệ thông tin (VINASA) Việt Nam tổ chức diễn ra sáng nay, 30/11 tại Hà Nội. Thủ đô Hà Nội đã nhận giải thưởng 'Thành phố hấp dẫn khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo'.

Đà Nẵng lần thứ 4 nhận Giải thưởng Thành phố thông minh Việt Nam

Ngày 30/11, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) tổ chức lễ vinh danh và trao Giải thưởng Thành phố thông minh Việt Nam 2023 lần thứ 4. Đà Nẵng là địa phương lần thứ 4 liên tiếp vinh dự được trao giải thưởng này.

Hà Nội nhận giải thưởng Thành phố hấp dẫn Khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo

Với 'Thông minh' là từ khóa trong Quy hoạch Thủ đô giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2050, Hà Nội sẽ phát triển dữ liệu - được xem là nguồn tài nguyên mới nhằm thúc đẩy xây dựng thành phố thông minh.

Hà Nội và Đà Nẵng là thành phố hấp dẫn khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo

Trong 32 giải thưởng thành phố thông minh Việt Nam 2023, Hà Nội và Đà Nẵng được vinh danh giải thưởng thành phố hấp dẫn khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo…

Đà Nẵng nhận giải thưởng thành phố thông minh Việt Nam 2023

Ngày 30/11, tại Hà Nội, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) tổ chức Lễ Vinh danh và Trao Giải thưởng Thành phố thông minh Việt Nam 2023 lần thứ IV. TP. Đà Nẵng là địa phương lần thứ 4 liên tiếp vinh dự được trao giải thưởng này.

Năm thứ 4 liên tiếp, Đà Nẵng được trao Giải thưởng TP thông minh Việt Nam

TP Đà Nẵng tiếp tục giành giải Nhất tại Giải thưởng TP thông minh Việt Nam năm 2023, do Hiệp hội phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) tổ chức.

Phát triển đô thị thông minh: Cần tầm nhìn dài hạn và cách tiếp cận tổng thể

Việt Nam đã có 48/63 tỉnh, thành phố đang triển khai đề án phát triển đô thị thông minh, hơn 40 địa phương đã triển khai Trung tâm điều hành thông minh (IOC) cấp tỉnh và gần 100 IOC cấp huyện. Các đô thị hiện tại triển khai phát triển hệ thống IOC và các tiện ích đô thị thông minh, dịch vụ thông minh, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực giao thông, y tế, giáo dục, phát triển các ứng dụng cảnh báo.

Nhận diện các thách thức trong phát triển thành phố thông minh

Xây dựng đô thị thông minh tại Việt Nam đang gặp rất nhiều thách thức, đó là hành lang pháp lý thiếu rõ ràng, chưa thuận lợi cho hợp tác công tư đặc biệt các thủ tục liên quan đến đầu tư, đấu thầu, thuê dịch vụ CNTT. Các đô thị chưa chú trọng quy hoạch thông minh, thông minh hóa các hạ tầng cơ bản, thiết yếu.

Phát triển đô thị thông minh: Cần tầm nhìn dài hạn, toàn diện và cách tiếp cận tổng thể

Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Huy Dũng khẳng định, phát triển đô thị thông minh là một quá trình liên tục và lâu dài, do vậy cần tầm nhìn dài hạn, toàn diện và một cách tiếp cận tổng thể, không chỉ tập trung vào khía cạnh công nghệ. Các yếu tố thông minh phải được xác định, tính toán và đưa vào ngay từ khi quy hoạch phát triển đô thị, thành phố...

48 tỉnh, thành đang triển khai phát triển đô thị thông minh

Việt Nam có 48/63 tỉnh, thành phố đang triển khai đề án phát triển đô thị thông minh. Hơn 40 địa phương đã triển khai Trung tâm điều hành thông minh (IOC) cấp tỉnh và gần 100 IOC cấp huyện.

48 tỉnh, thành đang triển khai phát triển đô thị thông minh

Việt Nam có 48/63 tỉnh, thành phố đang triển khai đề án phát triển đô thị thông minh. Hơn 40 địa phương đã triển khai Trung tâm điều hành thông minh (IOC) cấp tỉnh và gần 100 IOC cấp huyện, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực giao thông, y tế, giáo dục, phát triển các ứng dụng cảnh báo.

48 tỉnh, thành đang triển khai phát triển đô thị thông minh

Việt Nam có 48/63 tỉnh, thành phố đang triển khai đề án phát triển đô thị thông minh. Hơn 40 địa phương đã triển khai Trung tâm điều hành thông minh (IOC) cấp tỉnh và gần 100 IOC cấp huyện, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực giao thông, y tế, giáo dục, phát triển các ứng dụng cảnh báo.

Khai mạc Hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam - châu Á 2023

Ngày 29/11, tại Hà Nội, Hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam - châu Á 2023 (Vietnam - Asia Smart City Summit 2023) đã chính thức khai mạc.

Phát triển đô thị thông minh ở Việt Nam: Còn nhiều trở ngại

Thách thức lớn nhất là hành lang pháp lý thiếu rõ ràng, chưa thuận lợi; đồng thời thiếu 'giải pháp thông minh' trong quy hoạch đô thị hiện nay.

Thứ trưởng Bộ TT&TT: Phát triển đô thị thông minh là quá trình liên tục và lâu dài

Tại phiên khai mạc Vietnam - Asia Smart City Summit 2023 sáng 29/11, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng khẳng định, phát triển đô thị thông minh là quá trình liên tục và lâu dài, do vậy cần tầm nhìn dài hạn, toàn diện và tổng thể.

Nhiều thách thức trong xây dựng thành phố thông minh tại Việt Nam

Ngày 29/11, Hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam – châu Á 2023 (Vietnam - Asia Smart City Summit 2023) đã khai mạc tại Hà Nội với chủ đề 'Khai thác dữ liệu – Xây dựng Thành phố thông minh, phát triển bền vững'.

Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng: Hạ tầng dữ liệu là nền tảng để thông minh hóa các hạ tầng KT-XH khác

Hạ tầng thông tin đô thị, hạ tầng số mà đặc biệt là hạ tầng dữ liệu, chính là hạ tầng thiết yếu của đô thị, là nền tảng để thông minh hóa các hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng kinh tế - xã hội khác, theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng.

Khai thác dữ liệu để xây dựng thành phố thông minh, phát triển bền vững

Việc tạo lập được mô hình thu thập, kết nối, dữ liệu đảm bản an toàn thông tin, khai thác dữ liệu để quản lý điều hành đô thị là mối quan tâm của tất cả các chính quyền trung ương và địa phương.

Thứ trưởng Bộ TT&TT: Không có hình mẫu trong xây dựng đô thị thông minh

Tại phiên khai mạc Vietnam – Asia Smart City Summit 2023 sáng 29/11, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng đã nêu rõ những vấn đề cốt lõi để xây dựng đô thị thông minh và không có hình mẫu nào có thể áp dụng hoàn toàn giống nhau.

Đà Nẵng trên 'đường đua' đô thị thông minh, đáng sống

Đến năm 2030, Đà Nẵng sẽ là đô thị sinh thái, hiện đại và thông minh, thành phố đáng sống. Mục tiêu này đã và đang được chính quyền và nhân dân thành phố này nỗ lực phấn đấu để hiện thực hóa.

Tăng cường chuyển đổi số trong quản lý phát triển đô thị thông minh

Nghiên cứu và thực tiễn cho thấy, để phát triển và hình thành những đô thị thông minh trước hết phải thực hiện chuyển đổi số đồng bộ, toàn diện trong các lĩnh vực, trong đó cần chú trọng hàng đầu đến chuyển đổi số trong quản lý đô thị.

Phát triển đô thị thông minh gắn kết với quá trình chuyển đổi số

Thực hiện nhiệm vụ được Thủ tướng Chính phủ giao tại Chỉ thị số 02/CT-TTg về phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, Bộ Xây dựng (cơ quan thường trực của Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018 - 2025 định hướng đến năm 2030, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 950/QĐ-TTg ngày 01/8/2018, sau đây gọi tắt là Đề án 950) đã phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến rộng rãi các nội dung của Đề án, đồng thời triển khai các chương trình, kế hoạch nghiên cứu về phát triển đô thị thông minh (ĐTTM).

Bình Thuận: Nâng cao năng lực quản lý phát triển đô thị thông minh

Ngày 26/9, Học viện Cán bộ quản lý xây dựng và đô thị (Học viện AMC) đã phối hợp với Sở Xây dựng Bình Thuận tổ chức khóa đào tạo phát triển đô thị thông minh bền vững trên địa bàn tỉnh.

Tiền Giang: Bồi dưỡng về phát triển đô thị thông minh

Sáng ngày 21/9, tại tỉnh Tiền Giang, Học viện Cán bộ quản lý xây dựng và đô thị (Học viện AMC - Bộ Xây dựng) phối hợp với Sở Xây dựng tỉnh Tiền Giang tổ chức khóa đào tạo, bồi dưỡng tổng quan đô thị thông minh thuộc Dự án thành lập Trung tâm Hợp tác Việt Nam – Hàn Quốc về đô thị thông minh và công nghệ xây dựng (VKC).

Vĩnh Long: Bồi dưỡng chuyên sâu về quy hoạch và phát triển đô thị thông minh bền vững

Ngày 14/9, tại Vĩnh Long, Học viện Cán bộ quản lý xây dựng và đô thị (Học viện AMC) đã phối hợp với Sở Xây dựng tỉnh Vĩnh Long tổ chức triển khai bồi dưỡng chuyên sâu về quy hoạch và phát triển đô thị thông minh bền vững thuộc Dự án Thành lập Trung tâm Hợp tác Việt Nam – Hàn Quốc về đô thị thông minh, công nghệ xây dựng.

Kết nối công nghệ phát triển đô thị và hạ tầng thông minh tại Việt Nam

Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông, nhiều nước trên thế giới đã thành công khi xây dựng mô hình đô thị thông minh, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, cải thiện chất lượng phục vụ của chính quyền thành phố, giảm tiêu thụ năng lượng, tăng cường quản lý hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Giải thể Trạm kiểm soát liên hợp Dốc Quýt – Lạng Sơn

UBND tỉnh Lạng Sơn vừa có Thông báo số 404/TB-UBND, ngày 15/8/2023 về việc giải thể Trạm Kiểm soát liên hợp Dốc Quýt.

Giải thể Trạm Kiểm soát liên hợp Dốc Quýt sau 25 năm hoạt động

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã ký quyết định giải thể Trạm Kiểm soát liên hợp chống buôn lậu và gian lận thương mại Dốc Quýt, tỉnh Lạng Sơn sau 25 năm hoạt động.

Giải thể Trạm Kiểm soát liên hợp Dốc Quýt, Lạng Sơn

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký ban hành Quyết định số 950/QĐ-TTg về việc giải thể Trạm Kiểm soát liên hợp chống buôn lậu và gian lận thương mại (Trạm Dốc Quýt).

Dừng hoạt động Trạm Kiểm soát buôn lậu, gian lận thương mại tại Dốc Quýt, Lạng Sơn

Ngày 14/8/2023, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã ký ban hành Quyết định số 950/QĐ-TTg về việc giải thể Trạm Kiểm soát liên hợp chống buôn lậu và gian lận thương mại Dốc Quýt, tỉnh Lạng Sơn sau 25 năm hoạt động.

Giải thể Trạm Kiểm soát liên hợp Dốc Quýt (Lạng Sơn)

Trạm Kiểm soát liên hợp Dốc Quýt (Lạng Sơn) sẽ được giải thể sau 25 năm thành lập và hoạt động, kể từ năm 1998.

Giải thể Trạm Kiểm soát liên hợp chống buôn lậu và gian lận thương mại Dốc Quýt (Lạng Sơn)

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu UBND tỉnh Lạng Sơn tiến hành thủ tục giải thể Trạm Kiểm soát liên hợp Dốc Quýt - Lạng Sơn theo đề án được phê duyệt và báo cáo Thủ tướng Chính phủ (qua Bộ Tài chính) về kết quả thực hiện theo đúng quy định.

Giải thể trạm kiểm soát liên hợp Dốc Quýt, Lạng Sơn

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 950/QĐ-TTg ngày 14/8/2023 giải thể trạm kiểm soát liên hợp chống buôn lậu và gian lận thương mại Dốc Quýt, Lạng Sơn.

Giải thể Trạm Kiểm soát liên hợp Dốc Quýt (Lạng Sơn)

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 950/QĐ-TTg ngày 14/8/2023 giải thể Trạm Kiểm soát liên hợp chống buôn lậu và gian lận thương mại Dốc Quýt - Lạng Sơn.