Nhập khẩu đường từ ASEAN tăng đột biến 169%, ngành mía đường kêu cứu

5 tháng đầu năm 2022 đã có hiện tượng bất thường khi nhập khẩu đường tăng đột biến so với cùng kỳ (tăng 169%) từ các nước ASEAN có trình độ sản xuất đường tương đương hoặc thấp hơn vào Việt Nam và các nước nêu trên trong cùng thời gian đã gia tăng nhập khẩu đường từ Thái Lan. Điều này khiến ngành mía đường trong nước tiếp tục gặp khó khăn.

Tác động kép cho ngành mía đường

Việc áp thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với đường nhập khẩu giá rẻ từ Thái Lan được cho là mang lại tác động nhiều mặt với cả người nông dân, doanh nghiệp sản xuất đường, doanh nghiệp sử dụng đường làm nguyên liệu và Nhà nước.

Đường nhập khẩu giá rẻ khuynh đảo thị trường, 'hạ sát' đường nội

Sau một thời gian áp thuế CBPG và chống trợ cấp tạm thời với đường mía nhập khẩu từ Thái Lan, đường nhập khẩu Thái Lan vào trong nước vẫn đang là nguyên nhân triệt đường sống của đường nội.

Tìm giải pháp cứu ngành mía đường

Nhập khẩu đường tăng bất thường trong quý I/2021, khiến ngành mía đường trong nước hứng chịu hậu quả hết sức nặng nề. Vậy đâu là giải pháp vực dậy ngành mía đường để tránh 'thua ngay trên sân nhà' sau khi Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) đã có hiệu lực?

Mía đường Việt vẫn dè chừng nhập lậu

Sau khi các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp tạm thời đối với sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan có hiệu lực, ngành mía đường Việt Nam đã có những khởi sắc. Tuy nhiên, đường nhập lậu vẫn là mốt nguy hại hiện hữu với sự phát triển ngành mía đường trong nước.

Cơ hội vực dậy ngành mía đường

Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 477/QĐ-BCT về việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) và chống trợ cấp (CTC) tạm thời đối với sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan với mức thuế CBPG, CTC tạm thời đối với đường thô và đường tinh luyện có xuất xứ Thái Lan lần lượt ở mức 44,88% và 33,88%.

Lao đao ngành mía đường

Dưới tác động của 'dòng thác' đường giá rẻ tràn vào thị trường trong nước, giá đường thị trường nội địa của Việt Nam đã giảm xuống mức rất thấp, từ đó dẫn đến giá mía của Việt Nam lao dốc. Nông dân trồng mía và DN ngành đường đều lao đao.

Tìm giải pháp vực dậy ngành mía đường

Nhiều nhà máy đường đóng cửa do kinh doanh thua lỗ, hàng chục nghìn nông dân bỏ trồng mía, diện tích giảm mạnh, ngành mía đường nước ta đang đối mặt với nhiều khó khăn. Vậy đâu là giải pháp vực dậy ngành mía đường trong thời gian tới để tránh 'thua ngay trên sân nhà' sau khi Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) đã có hiệu lực từ ngày 1-1-2020?