Vải không hạt Thanh Hóa lên đường sang Nhật Bản và Anh; xuất khẩu giảm, Việt Nam vẫn xuất siêu ấn tượng... là những tin nổi bật trong bản tin xuất khẩu ngày 12-16/6.
Kể từ ngày 27/6/2023, các mặt hàng mỳ ăn liền xuất khẩu từ Việt Nam sẽ không bị bắt buộc phải đi kèm giấy kiểm định an toàn thực phẩm do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp.
Thanh long, ớt chuông và đậu bắp là 3 loại quả của Việt Nam tiếp tục phải chịu biện pháp kiểm soát chính thức của Liên minh châu Âu (EU).
Kể từ ngày 27/6, các mặt hàng mì ăn liền xuất khẩu từ Việt Nam vào thị trường Liên minh châu Âu (EU) sẽ không bị bắt buộc phải đi kèm giấy kiểm định an toàn thực phẩm do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp.
Việc EU vẫn duy trì kiểm soát tại cửa khẩu với tần suất 20% đòi hỏi Việt Nam luôn phải duy trì tốt việc kiểm soát an toàn thực phẩm đối với mỳ ăn liền.
Bộ Công Thương đề nghị các đơn vị sản xuất và xuất khẩu mì ăn liền sang EU tiếp tục duy trì tốt công tác kiểm soát an toàn thực phẩm.
Thương vụ Việt Nam tại Bỉ vừa thông tin, ngày 7/6, EU đã đăng công báo Quy định (EU) 2023/1110 ký ngày 6/6/2023 sửa đổi Quy định 2019/1973 về các biện pháp khẩn cấp kiểm soát thực phẩm xuất khẩu vào EU.
Kể từ ngày 27/6/2023, các mặt hàng mỳ ăn liền xuất khẩu từ Việt Nam vào thị trường Châu Âu (EU) sẽ không còn bị bắt buộc phải đi kèm giấy kiểm định.
EU nới lỏng quy định đối với mì ăn liền nhập khẩu từ Việt Nam; Thêm một thị trường CPTPP chuộng cá ngừ Việt Nam... là những tin nổi bật trong bản tin xuất khẩu ngày 9-11/6.
Gần 60.000 lao động ra nước ngoài trong 5 tháng đầu năm; Nhập khẩu ô tô giảm mạnh; EU nới lỏng quy định với mì ăn liền Việt Nam… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 12/6.
Thương vụ Việt Nam tại Bỉ hôm nay (12-6) thông tin, từ ngày 27-6, các mặt hàng mì ăn liền xuất khẩu từ Việt Nam vào thị trường Liên minh châu Âu (EU) sẽ không bắt buộc phải kèm giấy kiểm định an toàn thực phẩm do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp.
Mới đây, EU đã đăng công báo sửa đổi Quy định 2019/1973 về các biện pháp khẩn cấp kiểm soát thực phẩm xuất khẩu vào EU.
Các loại mỳ ăn liền của Việt Nam được EU chuyển từ nhóm hàng kiểm soát bằng chứng thư an toàn thực phẩm và kiểm soát tại cửa khẩu sang tần suất kiểm tra 20% tại biên giới. Đây là nỗ lực rất lớn và kịp thời của Bộ Công Thương trong công tác kiểm soát an toàn thực phẩm cũng như tích cực hỗ trợ giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp.
Theo Bộ Công Thương, EU vẫn duy trì kiểm soát tại cửa khẩu với tần suất 20% đòi hỏi doanh nghiệp luôn phải duy trì tốt công tác kiểm soát an toàn thực phẩm đối với mì ăn liền.
Từ 27/6/2023, mặt hàng mỳ ăn liền xuất khẩu từ Việt Nam sang EU không bị bắt buộc phải đi kèm giấy kiểm định an toàn thực phẩm do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp.
Kể từ ngày 27/6, các mặt hàng mỳ ăn liền xuất khẩu từ Việt Nam vào thị trường Liên minh châu Âu (EU) sẽ không bị bắt buộc phải đi kèm giấy kiểm định an toàn thực phẩm do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp.
Các mặt hàng mỳ ăn liền xuất khẩu từ Việt Nam vào thị trường EU sẽ không bị bắt buộc phải đi kèm giấy kiểm định an toàn thực phẩm do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp từ 27/6/2023.
Trong khi mỳ ăn Việt Nam được nới lỏng, thì ớt chuông, đậu bắp và thanh long vẫn thuộc đối tượng bị phía EU kiểm tra an toàn thực phẩm với tần suất từ 20-50% trong tổng lô hàng nhập khẩu vào EU.
Thương vụ Việt Nam tại Bỉ cho biết, từ ngày 17-6, các mặt hàng mì ăn liền nhập khẩu từ Việt Nam sẽ được nới lỏng kiểm định, không bị bắt buộc phải đi kèm giấy kiểm định an toàn thực phẩm.
Kể từ ngày 27-6, các mặt hàng mì ăn liền xuất khẩu từ Việt Nam vào thị trường Liên minh châu Âu (EU) sẽ không bị bắt buộc phải đi kèm giấy kiểm định an toàn thực phẩm do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp.
Từ ngày 27/6, các mặt hàng mì ăn liền xuất khẩu từ Việt Nam vào thị trường EU sẽ không bị bắt buộc phải đi kèm giấy kiểm định an toàn thực phẩm do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp.