'Danh chính ngôn thuận' hay 'Danh có chính thì ngôn mới thuận' là câu thành ngữ để khuyên răn việc nói năng phải đúng vị trí, danh phận của mình. Vậy nhưng, trên thực tế, có những người thường xuyên nhầm cương vị, hay cố tình nhầm cương vị để đưa ra những phát ngôn 'văng mạng' nhằm đạt được mục đích; trong nhiều trường hợp, đó còn là sự vi phạm kỷ luật, pháp luật trong phát ngôn.
Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy (khóa XIV) vừa tổ chức các kỳ họp 34 và 35 để xem xét, quyết định thi hành kỷ luật đối với Đảng ủy Sở Giáo dục và Đào tạo nhiệm kỳ 2010-2015, nhiệm kỳ 2015-2020 và 3 đảng viên.
Vấn đề kỷ luật của Ðảng, vừa có ý nghĩa cơ bản, lâu dài, vừa mang tính thời sự, cấp bách. Thi hành kỷ luật trong Ðảng góp phần giữ nghiêm kỷ cương, kỷ luật của Ðảng, bảo đảm sự thống nhất ý chí và hành động, nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền, tăng cường sức chiến đấu của Ðảng, giáo dục tổ chức đảng và đảng viên, xây dựng đảng trong sạch, vững mạnh.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: 'Tự phê bình và phê bình là thứ vũ khí sắc bén nhất, nó giúp cho Đảng ta mạnh và ngày càng thêm mạnh'. Thời gian qua, các tổ chức, cơ sở Đảng trên địa bàn tỉnh đã không ngừng nâng cao chất lượng phê bình và tự phê bình trong các cuộc sinh hoạt chi bộ. Từ đó giúp nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng.
Việc Bộ Chính trị ban hành Quy định số 69-QÐ/TW (6/7/2022) về kỷ luật tổ chức đảng, đảng viên vi phạm tiếp tục khẳng định quyết tâm chính trị rất cao của Đảng nhằm ngăn chặn và xử lý nghiêm khắc những tiêu cực trong công tác cán bộ.
Từ 'dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm' đến 'dám nghĩ, dám làm, dám đột phá', đó chính là đòi hỏi đối với cán bộ, đảng viên trong tình hình mới, đặc biệt là đảng viên có chức có quyền. Gốc đã vững thì không sợ gió to bão lớn.
Theo Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (TN, TC): Phòng, chống TN, TC chính là
Mới đây, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (Ban Chỉ đạo) ban hành Hướng dẫn số 25-HD/BCÐTW, ngày 1/8/2022 hướng dẫn một số nội dung về công tác phòng, chống tiêu cực. Qua đây, các bộ, ngành, địa phương, đơn vị hiểu rõ cách thức nhận diện hành vi tiêu cực và những nhiệm vụ cụ thể, góp phần nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, xây dựng Ðảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh.
Quá trình điều tra, truy tố, xét xử nhiều vụ việc, vụ án tham nhũng, kinh tế nghiêm trọng gần đây đã chỉ ra một số hạn chế, vướng mắc trong kiểm soát người thân của cán bộ có chức, quyền; xem xét, xử lý hành vi tiếp nhận, sử dụng, tẩu tán, che giấu, hợp pháp hóa tài sản tham nhũng, hoặc lợi dụng chức vụ, vị trí công tác của cán bộ có chức, quyền để trục lợi.
Kết quả công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng giai đoạn 2012-2022 cho thấy, cùng với việc tập trung chỉ đạo xử lý nghiêm các sai phạm, công tác thu hồi tài sản tham nhũng có chuyển biến rõ nét. Việc kê biên, thu giữ tài sản trong nhiều vụ án tham nhũng, kinh tế nghiêm trọng đạt khá cao, lượng tài sản tham nhũng được thu hồi tăng rõ rệt.
Đảng viên có hành vi lấn chiếm đất công để trục lợi sẽ bị kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo hoặc cách chức (nếu có chức vụ); giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất trái quy định của pháp luật sẽ bị kỷ luật bằng hình thức khai trừ ra khỏi đảng.Quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất trái quy định của pháp luật sẽ bị kỷ luật bằng hình thức khai trừ.
Tại Điều 29, Quy định số 69-QĐ/TW, Bộ Chính trị đã quy định cụ thể về xử kỷ luật đảng viên vi phạm quy định về công tác tổ chức, cán bộ.
Điều 30, Quy định số 69-QÐ/TW, ngày 6/7/2022 của Bộ Chính trị đã quy định cụ thể về kỷ luật đảng viên vi phạm quy định về chống chạy chức, chạy quyền.