Cầu Tân Kỳ Tân Quý tổng mức đầu tư 491 tỉ đồng, sau gần hơn 5 năm tạm dừng thi công đã khởi công trở lại.
Dưới cái nắng nóng gay gắt của tháng 4, hàng trăm công nhân vẫn miệt mài làm việc để đưa dự án kênh Tham Lương - Bến Cát - Rạch Nước Lên về đích đúng tiến độ.
Trong bối cảnh gặp không ít trở ngại, khó khăn khi thị trường xuất khẩu bị thu hẹp, các nguồn lực về vốn, nhân lực của doanh nghiệp còn hạn chế... nhưng trong quý I/ 2024 kinh tế TP. Hồ Chí Minh đã có dấu hiệu hồi phục phát triển tích cực. Theo các chuyên gia, mục tiêu tăng trưởng 7,5% đến 8% năm 2024 của thành phố là hoàn toàn có khả thi.
Chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh Phan Văn Mãi vừa chỉ đạo cơ quan chức năng, chủ đầu tư khẩn trương hoàn thiện kế hoạch giải ngân vốn đầu tư công của từng dự án theo từng tuần, từng tháng.
Theo kế hoạch, năm 2024, vốn đầu tư công được giao cho UBND Tp.Hồ Chí Minh là 79.263 tỷ đồng. Tp. Hồ Chí Minh đặt mục tiêu trong quý đầu năm giải ngân không thấp hơn 12%.
Ngồi trên chiếc xe buýt đường sông, gió chiều lồng lộng, tiếng chú Lê Xuân Hoàng (Tám Tiến), nguyên Bí thư Quận ủy quận 1, TPHCM, cứ dập dềnh theo con nước: 'Xưa, cũng ra tới sông vầy nhưng là lội mé dưới, để tụi nó không phát hiện, ban ngày nó bắn rát nên phải đợi tới đêm mới lội…'.
Năm 2024, TP.HCM được giao lượng vốn đầu tư công cao nhất từ trước đến nay, nếu không chạy nước rút ngay từ đầu năm, thì rất khó đạt được mục tiêu giải ngân 95%.
Trong 41 dự án được UBND TP.HCM kêu gọi đầu tư theo phương thức PPP, dự án có tổng mức đầu tư cao nhất lên đến 7.000 tỷ đồng. Đa phần các dự án thuộc lĩnh vực y tế, giáo dục – đào tạo, thể thao và văn hóa…
Trong tháng cuối cùng của năm 2023, TP.HCM phấn đấu giải ngân 95% với những dự án đầu tư công thuận lợi, không dưới 80% với các dự án lớn và tỷ lệ giải ngân 2023 không thấp hơn 2022.
Sở GTVT TP.HCM thông báo phân luồng giao thông khu vực dạ cầu An Lập, quốc lộ 1 để thực hiện thi công dự án Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên.
Năm 2024, dự kiến tổng vốn đầu tư công của TP.HCM là hơn 79.000 tỷ đồng, phần lớn số vốn được dồn để thi công các dự án hạ tầng giao thông trọng điểm.
TPHCM được Trung ương phân bổ dự kiến 3.686,56 tỷ đồng. Vốn ngân sách địa phương dự kiến hơn 75.577,216 tỷ đồng. UBND TPHCM đề xuất phân bổ cho các chương trình, dự án quan trọng và dành hơn 74.282 tỷ đồng đầu tư trong kế hoạch đầu tư công trung hạn 2021-2025.
Kinh tế TP.HCM đã vượt qua 'cơn gió ngược', dự kiến mức tăng trưởng cả năm đạt 5,8%. Dù vậy, vẫn còn nhiều tồn tại cần khắc phục để tăng tốc, bứt phá trong năm tới.
Hiện đang có 9/10 gói thầu được triển khai thi công đồng loạt trên toàn tuyến của dự án cải tạo kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên.
TPHCM quyết định thành lập các tổ giám sát giúp 38 dự án trọng điểm đẩy nhanh tiến độ, qua đó thành phố sẽ sàng lọc, thay thế, bố trí cán bộ phù hợp yêu cầu công việc.
Dù đã chỉ ra được nguyên nhân, song vấn đề chậm giải ngân vốn đầu tư công tại TP. Hồ Chí Minh trong năm 2022 vẫn nằm trong nhóm thấp của cả nước, chưa mang lại hiệu quả như mong muốn. Rút kinh nghiệm, trong những tháng đầu năm 2023, thành phố đang quyết tâm thay đổi cách làm, thực hiện thêm nhiều giải pháp để tỷ lệ giải ngân đầu tư công đạt mục tiêu trên 95% như Nghị quyết đã được HĐND TP. Hồ Chí Minh thông qua.
Nếu được đầu tư, quy hoạch đúng đắn thì tương lai thị trường bất động sản Bình Tân sẽ trở nên sôi động.