Bộ Quốc phòng Nga cho biết 3 máy bay quân sự của Anh bị chặn khi có ý định tiếp cận không phận Nga trên biển Đen.
Hai tiêm kích Su-27 đã được điều động để ngăn chặn 3 máy bay quân sự Anh xâm phạm không phận Nga trên Biển Đen.
Hôm nay (19/10) Bộ Quốc phòng Nga cho biết, nước này đã điều động hai máy bay chiến đấu Su-27 để ngăn chặn 3 máy bay quân sự của Anh xâm phạm không phận Nga trên Biển Đen.
Ngày 12/7, quân đội Hàn Quốc cho biết, Triều Tiên đã phóng tên lửa đạn đạo tầm xa hướng vào vùng biển phía Đông, sau khi cảnh báo bắn hạ các máy bay trinh sát của Mỹ mà Bình Nhưỡng cáo buộc vi phạm không phận.
Ngày 11/7, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Matthew Miller nêu rõ, Washington bác bỏ các cáo buộc về việc máy bay nước này vi phạm không phận của Triều Tiên.
Cùng với cáo buộc máy bay do thám và UAV của Mỹ xâm phạm không phận, Triều Tiên đã đưa ra cảnh báo khả năng bắn hạ các máy bay này.
Hãng tin KCNA dẫn thông cáo của người phát ngôn Bộ Quốc phòng Triều Tiên ngày 10/7 cáo buộc máy bay trinh sát của Mỹ như RC-135, U-2S và RQ-48 đã thực hiện các chuyến bay khiêu khích ở vùng biển phía Đông (biển Nhật Bản) và Hoàng Hải trong vòng một tuần trở lại đây.
Ngày 10/7, Bộ Quốc phòng Triều Tiên thông báo máy bay do thám của Mỹ đã xâm phạm không phận nước này gần đây, theo đó cảnh báo khả năng bắn hạ những máy bay này.
Ngày 10/7, Triều Tiên cáo buộc máy bay trinh sát Mỹ xâm phạm không phận, cảnh báo khả năng bắn hạ những phương tiện này.
Triều Tiên cáo buộc các máy bay trinh sát của Mỹ gần đây vi phạm không phận nước này ở vị trí gần vùng biển phía Đông Nhật Bản.
Triều Tiên ngày 10/7 cáo buộc máy bay trinh sát của Mỹ gần đây đã xâm phạm không phận nước này, đồng thời cảnh báo nếu hành động trên tái diễn thì không có gì đảm bảo sẽ không bị bắn hạ.
Ngày 10/7, Triều Tiên đưa ra cáo buộc máy bay do thám của Mỹ xâm phạm không phận nước này gần đây, đồng thời cảnh báo không có gì đảm bảo rằng các máy bay do thám sẽ không bị bắn hạ.
Trinh sát cơ khổng lồ RC-135 cùng hai tiêm kích Typhoon hộ tống của không quân Anh được cho là đã quay đầu ngay khi hai chiếc Su-27 của Nga áp sát trên Biển Đen.
Mới đây Không quân Nga ra lệnh cho hai tiêm kích Su-27 xuất kích để ngăn chặn trinh sát cơ RC-135 của Anh cùng hai tiêm kích Typhoon bay hộ tống trên Biển Đen, buộc nhóm máy bay này quay đầu. Có vẻ như Su-27 của Nga đang là dòng máy bay gây ám ảnh cho phương Tây sau một số sự kiện gần đây.
Trung tâm Kiểm soát Quốc phòng Nga cho biết hôm thứ Hai, 2 chiếc Su-27 của Nga đã chặn một máy bay trinh sát RC-135 và hai máy bay chiến đấu đa năng Typhoon của Không quân Anh trên Biển Đen khi chúng tiến đến biên giới Nga.
Moscow cho biết 2 máy bay chiến đấu RAF Typhoon và 1 máy bay do thám RC-135 của Anh đã tiếp cận biên giới Nga trên Biển Đen, song đã quay đầu khi bị 2 tiêm kích đánh chặn Su-27 tiếp cận.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết hai máy bay chiến đấu và một máy bay do thám RC-135 của Anh hôm 26/6 đã tiếp cận biên giới Nga trên Biển Đen, nhưng buộc phải quay đầu khi bị hai máy bay Su-27 chặn đường.
Nga triển khai 2 tiêm kích Su-27 chặn trinh sát cơ RC-135 và 2 tiêm kích Anh tiếp cận biên giới Nga tại Biển Đen ngày 26/6.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết, 2 máy bay tiêm kích và 1 trinh sát cơ RC-135 của Anh tới gần biên giới Nga ở khu vực Biển Đen vào ngày 26-6, nhưng nhóm máy bay này đã phải quay đầu khi bị 2 tiêm kích Su-27 Nga tiếp cận.
Bộ Quốc phòng Nga phát hiện trinh sát cơ cùng hai tiêm kích của quân đội Anh tiếp cận lãnh thổ nước này trên vùng trời biển Đen và triển khai tiêm kích Su-27 tới ngăn chặn.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết, 2 máy bay chiến đấu và 1 máy bay do thám RC-135 của Anh đã tiếp cận biên giới Nga trên Biển Đen nhưng đã quay đầu khi bị 2 máy bay đánh chặn Su-27 tiếp cận.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết, 2 máy bay chiến đấu và 1 máy bay do thám RC-135 của Anh ngày 26/6 đã tiếp cận biên giới Nga ở Biển Đen, nhưng đã quay đầu lại khi bị 2 máy bay đánh chặn Su-27 tiếp cận.
Liệu sự tiếp cận của NATO giúp kiềm chề tầm ảnh hưởng của Trung Quốc hay làm gia tăng căng thẳng trong khu vực? Giới quan sát có những nhận định khác nhau về vấn đề này.
Ngày 6/6, Trung Quốc và Nga triển khai cuộc tuần tra chung trên không ở khu vực biển Nhật Bản và biển Hoa Đông, đợt thứ 6 kể từ năm 2019, khiến Hàn Quốc phải điều máy bay chiến đấu ra đối phó.
Các diễn biến leo thang căng thẳng Mỹ - Trung gây lo ngại, đặc biệt khi các kênh liên lạc quan trọng giữa hai bên, trong đó có kênh quân sự vẫn bị đóng.
Quân đội Hàn Quốc ngày 6-6 đã điều động chiến đấu cơ sau khi phát hiện 4 máy bay quân sự Nga và 4 máy bay quân sự Trung Quốc tiến vào vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) của nước này.
Nhà Trắng cho rằng các cuộc chạm mặt trên biển giữa lực lượng Mỹ và Trung Quốc có thể dẫn tới những sự cố gây thương vong.
Theo Global News, ở thời điểm xảy ra sự cố, tàu chiến Trung Quốc chỉ còn cách khu trục hạm Mỹ 137 m.
Quân đội Mỹ cho biết phi công tiêm kích Trung Quốc đã có 'hành động gây hấn không cần thiết' gần một máy bay trinh sát RC-135 ở Biển Đông.
Quan hệ Mỹ-Trung tiếp tục là tâm điểm đáng chú ý nhất tại Đối thoại Shangri-La ngày 2-4/6 ở khách sạn cùng tên ở Singapore.
Quân đội Mỹ cho biết, một tiêm kích J-16 của Trung Quốc đã áp sát nguy hiểm để chặn một máy bay trinh sát của nước này trong không phận quốc tế trên Biển Đông.
Ngoại trưởng Blinken kêu gọi Trung Quốc mở các đường dây liên lạc thường xuyên và cởi mở giữa hai nước trong bối cảnh căng thẳng leo thang.
Máy bay trinh sát Mỹ bị chiến đấu cơ Trung Quốc ngăn chặn khi đang do thám và gây cản trở cuộc diễn tập thông thường của nhóm tác chiến tàu sân bay Sơn Đông, theo tờ Thời báo Hoàn Cầu.
Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (INDOPACOM) ngày 30.5 cáo buộc một chiến đấu cơ Trung Quốc thực hiện hành động gây hấn gần một máy bay trinh sát Mỹ hoạt động trên Biển Đông.
Theo phía Mỹ, một máy bay chiến đấu phản lực J-16 của Trung Quốc đã bay tạt ngang phía trước máy bay RC-135 của Mỹ đang thực hiện nhiệm vụ giám sát trên không phận quốc tế ở Thái Bình Dương
Một phi công lái máy bay chiến đấu của Trung Quốc đã thực hiện 'thao tác hung hăng không cần thiết' với máy bay giám sát của Mỹ trên Biển Đông tuần trước, quân đội Mỹ cho biết ngày 30/5.
Lầu Năm Góc hôm 30/5 thông báo, một máy bay chiến đấu của Trung Quốc đã thực hiện 'hành động gây hấn không cần thiết' gần một máy bay quân sự của Mỹ đang bay trên Biển Đông vào tuần trước.
Theo Reuters, chiến đấu cơ của Trung Quốc thực hiện thao tác nguy hiểm gần một máy bay quân sự của Mỹ trong không phận quốc tế ở Biển Đông.
Quân đội Mỹ công bố video một máy bay chiến đấu của Trung Quốc tuần qua đã có hành động 'gây hấn không cần thiết' khi bay sát một máy bay quân sự Mỹ trên không phận quốc tế ở Biển Đông.
Sau sự xuất hiện của máy bay không người lái RQ-4B Global Hawk ở phía Đông Nam của biển Đen vào hôm thứ Ba, ngày hôm qua truyền thông Nga tiếp tục ghi nhận hoạt động của máy bay trinh sát và máy bay chiến đấu của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) gần bán đảo Crimea.
Chiến đấu cơ Nga đã làm chủ vùng Biển Barents và đẩy lui những cuộc tuần tra của máy bay NATO.
Những 'phi công nóng tính' người Nga như cách gọi của phương Tây đang gây rắc rối cho máy bay NATO.
Các quan chức ở một số quốc gia đồng minh của Mỹ như Hàn Quốc, Anh, Ukraine… đã bác bỏ những thông tin được đề cập trong các tài liệu mật nghi của Lầu Năm Góc bị rò rỉ.
Phi công Mỹ được cho là nhận lệnh không bay quá gần bán đảo Crimea của Nga, theo tài liệu rò rỉ từ Lầu Năm Góc.