Bản tin Năng lượng xanh: Xu hướng cánh hữu ở châu Âu có thể cản trở đà chuyển đổi năng lượng

Việc gia tăng vị trí của các Đảng cánh hữu trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu gần đây có thể cản trở sự phát triển của một loạt dự án năng lượng tái tạo trên khắp châu Âu. Theo phân tích của chuyên gia, một Quốc hội thiên về cánh hữu hơn có thể khiến việc thông qua các chính sách khí hậu đầy tham vọng trong nhiệm kỳ sắp tới trở nên khó khăn hơn, và thậm chí có thể dẫn đến việc hủy bỏ một số kế hoạch phát triển năng lượng tái tạo, nếu thời gian biểu của dự án được kéo dài hoặc các điều khoản về giá không được điều chỉnh thuận lợi.

Chuyển dịch năng lượng tái tạo có dấu hiệu chậm lại

Sự chuyển đổi toàn cầu sang năng lượng tái tạo trong các lĩnh vực tiêu thụ năng lượng lớn đã chậm lại vào năm 2023 do bị cản trở bởi những lỗ hổng pháp lý, áp lực chính trị và việc không đặt ra mục tiêu rõ ràng.

Để giảm lượng khí thải làm nóng bầu khí quyển, người dân và doanh nghiệp phải chuyển sang sử dụng điện khi đi lại, ở nhà hoặc nhà máy, nhưng chỉ có 13 nước trên toàn thế giới có chính sách công khuyến khích điều này trong bốn lĩnh vực ưu tiên, Mạng lưới nghiên cứu REN21 cảnh báo hôm thứ Năm.

Bản tin Năng lượng xanh: Sự chuyển dịch toàn cầu sang năng lượng tái tạo đã chậm lại trong năm 2023

Hôm thứ Tư (30/5), Nhóm nghiên cứu chính sách REN21cho rằng sự chuyển đổi toàn cầu sang năng lượng tái tạo trong các lĩnh vực tiêu thụ năng lượng lớn đã chậm lại trong năm 2023, do bị cản trở bởi những lỗ hổng pháp lý, áp lực chính trị và việc không đề ra mục tiêu rõ ràng.

Nhiều dự án mới ra đời, nhưng chuyển đổi năng lượng tái tạo toàn cầu chậm lại, nguyên nhân do đâu?

Mặc dù ngày càng có nhiều dự án năng lượng tái tạo mọc lên, nhưng số liệu thống kê cho thấy, tốc độ tăng trưởng và quá trình chuyển đổi của ngành năng lượng sạch vẫn chậm và chưa đạt yêu cầu.

Năng lượng xanh cần 4.000 tỷ USD/năm để bứt phá

Tốc độ tăng trưởng và số tiền vốn được đầu tư đang đi đúng hướng. Tuy nhiên, mặc dù đầu tư đã tăng lên, vẫn còn thiếu 18.000 tỷ USD để đạt được mục tiêu vào năm 2030.

Quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo của thế giới đang gặp trở ngại gì?

Thiếu hụt tài chính, chậm kết nối, cơ sở hạ tầng không phù hợp,... có quá nhiều trở ngại cản trở quá trình chuyển đổi từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng tái tạo. Điều này, dẫn đến tình hình khủng hoảng khí hậu ngày càng nghiêm trọng hơn, theo báo cáo của REN21 (mạng lưới các chuyên gia về năng lượng tái tạo) hôm thứ Năm (4.4).

Bản tin Năng lượng xanh: Chính quyền Tổng thống Biden phê duyệt Dự án gió ngoài khơi lớn thứ tám của Mỹ

Hôm thứ Ba (2/4), Chính quyền Tổng thống Biden đã phê duyệt một dự án năng lượng gió mới ngoài khơi bờ biển Massachusetts, đủ lớn để cung cấp nhiều điện năng hơn nhà máy phát điện đốt than trước đây của bang. New England Wind của công ty Avangrid là dự án gió ngoài khơi lớn thứ tám của Hoa Kỳ và được coi là một trong những dự án lớn, chỉ nhỏ hơn một chút so với dự án lớn nhất từng được phê duyệt.

Năng lượng tái tạo toàn cầu vẫn tăng trưởng chậm, chưa đạt yêu cầu

Để đảm bảo các tiêu chuẩn về khí hậu, bảo vệ môi trường, bảo vệ Trái đất, tiến tới phát triển bền vững, thế giới cần tăng trưởng nguồn năng lượng tái tạo thêm nữa, theo đúng mục tiêu đã đề ra.

Điềm tĩnh với kinh tế xanh!

Đối với Việt Nam, đó là cơ hội cho doanh nghiệp nội địa đồng hành, trưởng thành và phát triển. Ở tầm mức rộng lớn hơn, đó là cơ hội cho cả hành tinh.Khi những vướng mắc về thể chế kinh tế, cơ sở hạ tầng, công nghiệp phụ trợ, chất lượng nguồn nhân lực… còn nguyên vẹn, rất nhiều khả năng doanh nghiệp Việt vẫn sẽ khó tham gia trực tiếp và là một bên hưởng lợi từ kinh tế xanh.

Giá dầu - 'Cú đấm bồi' vào nền kinh tế thế giới

Đây là lần đầu tiên kể từ năm 2014, giá dầu thô thế giới tiến sát 100 USD/thùng, cao hơn khoảng 50% so với cùng kỳ năm ngoái.

Mỹ đang khởi động cuộc chạy đua xe điện vĩ đại

Các đường ống thoát khí của Mỹ đã đóng một vai trò to lớn trong quá trình nóng lên toàn cầu. Vào năm 2019, giao thông vận tải chiếm 29% lượng khí thải do con người tạo ra tại quốc gia này. Mỹ là quốc gia phát thải carbon lớn thứ hai trên thế giới.

Cam kết COP26 và nghịch lý ngành điện Việt Nam

Điều kiện cần để đạt mục tiêu 'phát thải ròng bằng 0' vào năm 2050 là phải triệt để loại bỏ toàn bộ các dự án điện than xây mới sau 2021, và từng bước đóng cửa các nhà máy điện than đang vận hành như cam kết của Bộ trưởng Công Thương trong 'Tuyên bố toàn cầu về việc chuyển đổi từ điện than sang năng lượng sạch'.

Mức tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch vẫn không thay đổi

Một thập kỷ trước, nhiên liệu hóa thạch chỉ chiếm hơn 80% mức tiêu thụ năng lượng trên thế giới. Trong 10 năm qua, năng lượng tái tạo đã bùng nổ và các công trình lắp đặt tiếp tục tăng lên mức cao kỷ lục. Nhưng hiện nay, dầu, khí đốt và than đá vẫn chiếm hơn 80% mức tiêu thụ năng lượng, mặc dù tỷ trọng năng lượng tái tạo đang tăng lên trong tổng mức tiêu thụ năng lượng của thế giới.

Chuyển đổi năng lượng sẽ đẩy giá dầu lên cao

Làn sóng ESG đầu tư vào các thị trường năng lượng toàn cầu có thể dẫn đến giá dầu cao hơn nhiều do sự thiếu hụt nghiêm trọng về vốn cho các nhiên liệu hóa thạch mới, cũng như nhu cầu về dầu thô tiếp tục tăng.

25% dân số thế giới sống ở các thành phố đang nỗ lực 'xanh hóa'

Số lượng đô thị đang nỗ lực thay thế nhiên liệu hóa thạch bằng năng lượng tái tạo đã tăng mạnh trong năm 2020. Nếu tính theo đầu người, con số này tương đương 25% dân số thành thị trên thế giới, tức một tỷ người. Đây là thông tin trong báo cáo công bố ngày 18/3 của mạng lưới chính sách năng lượng tái tạo cho thế kỷ 21 REN21.