Iran đang điều động nhiều tổ hợp phòng không, trong đó có 'rồng lửa' Khordad 3 về thủ đô Tehran để bảo vệ các mục tiêu quan trọng do lo ngại Israel sẽ tấn công trả đũa.

Hệ thống ống phóng thẳng đứng Mk-41

Hệ thống phóng thẳng đứng Mk-41 (VLS-Vertical Launching System) do Hải quân Mỹ phát triển là loại bệ phóng tên lửa rất phổ biến, hiện đang có trong trang bị của gần 190 tàu mặt nước thuộc 11 lực lượng hải quân trên khắp thế giới. Riêng Hải quân Mỹ chỉ sử dụng VLS Mk-41 trên các tàu mặt nước của họ.

'Thợ săn radar' AGM-78 Standard 'vượt trội Shrike' chẳng thể khuất phục phòng không Việt Nam

Bộ đội Phòng không Việt Nam đã giành chiến thắng trước 'Thợ săn radar' AGM-78 Standard do Mỹ chế tạo với tính năng kỹ chiến thuật được đánh giá vượt xa loại AGM-45 Shrike thế hệ trước.

Sức mạnh tuần dương hạm Mỹ hoạt động gần quần đảo Trường Sa

Theo cơ quan báo chí thuộc Hạm đội 7 của Mỹ, tuần dương hạm USS Chancellorsville hôm 29/11 đã thực hiện quyền tự do hàng hải ở khu vực gần quần đảo Trường Sa của Việt Nam.

Lý do Australia đẩy mạnh mua tên lửa và phát triển vũ khí siêu vượt âm

Australia vừa công bố các kế hoạch đẩy nhanh chương trình mua sắm tên lửa và phát triển vũ khí siêu vượt âm khi nhận định các nguy cơ ngày càng tăng từ Trung Quốc.

Đô đốc Mỹ hé lộ về vũ khí phòng thủ duy nhất chống tên lửa siêu vượt âm

Sau khi Mỹ hủy bỏ Hiệp ước chống tên lửa đạn đạo năm 1972 đặt ra giới hạn về việc tạo ra một lá chắn tiêu diệt tên lửa đạn đạo xuyên lục địa, Nga và Trung Quốc đã lần lượt triển khai các vũ khí siêu vượt âm đầu tiên vào năm 2017 và 2019.

Ba 'át chủ bài' của hải quân Thái Lan

Được thành lập năm 1887, với quân số trên 70.000 người, hải quân Hoàng gia Thái Lan (RTN) được xem là một trong những lực lượng hải quân mạnh nhất ở Đông Nam Á.

Tàu Đô đốc Tributs thuộc Hạm đội Thái Bình Dương của Nga, cảnh báo tàu chiến nước ngoài rằng tàu này đang hoạt động ở khu vực cấm, nằm trong khuôn khổ cuộc diễn tập hải quân Nga-Trung 2021.

Kinh ngạc sức mạnh tuần dương hạm hạt nhân của Hải quân Mỹ

Bên cạnh tàu sân bay nguyên tử, trong quá khứ Hải quân Mỹ từng vận hành cả những lớp tuần dương hạm hạt nhân sau đây.

Khu trục hạm lớp Arleigh Burke Flight III: Tương lai của Hải quân Mỹ

Tàu khu trục lớp Arleigh Burke (DDG) của Hải quân Mỹ đã phục vụ trong 30 năm và có điểm đặc biệt là thời gian sản xuất lâu nhất so với bất kỳ tàu chiến mặt nước nào của Hải quân Mỹ sau Thế chiến II. Và nhờ sự kết hợp giữa nhu cầu hải quân, công nghệ và chi phí, lớp tàu chiến huyền thoại này giờ đây sẽ có một bản nâng cấp quan trọng.

Khu trục hạm lớp Arleigh Burke Flight III: Tương lai của Hải quân Mỹ

Tàu khu trục lớp Arleigh Burke (DDG) của Hải quân Mỹ đã phục vụ trong 30 năm và có điểm đặc biệt là thời gian sản xuất lâu nhất so với bất kỳ tàu chiến mặt nước nào của Hải quân Mỹ sau Thế chiến II. Và nhờ sự kết hợp giữa nhu cầu hải quân, công nghệ và chi phí, lớp tàu chiến huyền thoại này giờ đây sẽ có một bản nâng cấp quan trọng.

Tàu chiến nào của Trung Quốc rượt đuổi tàu Mỹ ở eo biển Đài Loan?

Quân đội Trung Quốc khẳng định lực lượng hải quân và không quân của nước này đã theo sát tàu khu trục USS Mustin của Mỹ khi tàu này tiến hành hải trình qua eo biển Đài Loan.

Hải quân Australia nhận khu trục hạm Aegis cuối cùng

Bộ Quốc phòng Australia (DoD) đã nhận được tàu khu trục Aegis thứ ba và là chiếc cuối cùng thuộc lớp Hobart được đóng cho Hải quân Hoàng gia Australia (AWD).

Tên lửa chống radar nguy hiểm nhất Mỹ từng sử dụng trên chiến trường Việt Nam

Tên lửa chống radar AGM-78 Standard được thiết kế nhằm khắc phục những nhược điểm còn tồn tại trên 'người tiền nhiệm' AGM-45 Shrike.

Gepard 3.9 nâng cấp có thể mang tới... 24 tên lửa diệt hạm

Nhà máy đóng tàu Zelenodolsk của Nga gần đây đã cho giới thiệu mô hình phiên bản nâng cấp cực mạnh của tàu hộ vệ tên lửa Gepard 3.9E. - Dự án 11661.

Tàu chiến Aegis của Nhật Bản bị 'lột' bớt ống phóng tên lửa?

Thiết kế kỳ lạ của các ống giếng tên lửa Mk-41 trên khu trục hạm mang tên Kongo của Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản khiến nhiều người tưởng lầm rằng khu trục hạm này đã bị 'lột' bớt giếng phóng.

Soi loạt tên lửa phòng không 'nội' nguy hiểm nhất của Iran

Nếu tuyên bố bắn rơi UAV 180 triệu USD của Mỹ bằng tên lửa 3rd Khordad là chuẩn xác thì đây là tin không vui với Không quân – Hải quân Mỹ khi Iran có trong tay nhiều hệ thống phòng không 'nội' còn mạnh hơn cả 3rd Khordad.

Tên lửa 'sấm sét' Iran vừa dùng để bắn hạ máy bay do thám của Mỹ

Tên lửa phòng không Khordad-3 có thể tấn công đồng thời 4 mục tiêu, với tầm bắn 105 km, tầm cao 27 km. Nó có thiết kế rất giống Buk-M2E của Nga dù Moscow chưa từng bán cho Tehran.

Iran khoe tên lửa phòng không tự chế bắn được mục tiêu tàng hình

Tổ hợp tên lửa phòng không Khordad 15 do Iran chế tạo có thể tiêu diệt mục tiêu đường không ở cự ly 120 km, hạ gục mục tiêu tàng hình ở khoảng cách 45 km.