Khôi phục rừng ngập mặn vì hệ sinh thái 'carbon xanh'

Rừng ngập mặn là nguồn tài nguyên quý giá của cộng đồng địa phương và là thành phần quan trọng của hệ sinh thái 'carbon xanh', ứng phó với biến đổi khí hậu.

Rừng ngập mặn - Bài 5: Thách thức trong việc phục hồi rừng ngập mặn ở ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích rừng ngập mặn (RNM) lớn nhất ở Việt Nam. RNM có giá trị cao về những đóng góp chống biến đổi khí hậu và sức ép ven biển. Tuy nhiên, những năm gần đây, do tác động tiêu cực từ biến đổi khí hậu và con người, diện tích RNM suy giảm nghiêm trọng.

Rừng ngập mặn - Bài 4: Chung tay bảo vệ và khôi phục rừng ngập mặn ĐBSCL

Bên cạnh sự chỉ đạo điều hành của Chính phủ về rừng ngập mặn, các viện, trường đại học cùng một số tổ chức phi chính phủ đã tích cực chung tay bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn vùng ĐBSCL.

Rừng ngập mặn - Bài 3: Bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn ĐBSCL

Rừng ngập mặn ĐBSCL có diện tích khoảng 150.000ha, là tài sản quý giá của nước ta. Tuy nhiên, một thời gian dài ta chưa bảo vệ và đánh giá đúng giá trị của nó. Gần đây, Đảng, Nhà nước đã có nhiều chính sách cho đầu tư, bảo vệ, phát triển rừng ngập mặn vùng ĐBSCL.

Rừng ngập mặn - Bài 2: Những thách thức với rừng ngập mặn vùng ĐBSCL

Ông Nguyễn Trung Hoàng, Phó chủ tịch UBND tỉnh Trà Vinh cho rằng rừng ngập mặn vùng ĐBSCL là hệ sinh thái rất đa dạng về động vật, thực vật. Tuy nhiên, rừng ngập mặn trong vùng đang bị nguy cơ, thách thức từ biến đổi khí hậu và nhiều tác động mạnh mẽ của con người.

Rừng ngập mặn - Bài 1: Diện tích giảm mạnh, không chỉ ở VN

TS Trần Thị Ngọc Bích, Phó Viện trưởng Viện Khoa học - Công nghệ - Môi trường - (Trường đại học Trà Vinh) cho rằng 'Rừng ngập mặn đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống con người. Tuy nhiên, vì nhiều lý do diện tích rừng ngập mặn trên thế giới đang giảm mạnh'.

Kinh tế Xây dựng rú Chá thành rừng ngập mặn lớn nhất miền Trung

TTH - Tỉnh đang thúc đẩy kế hoạch mở rộng diện tích rừng ngập mặn (RNM) trên địa bàn xã Hương Phong (TP. Huế) lên hơn 200ha, với tổng nhu cầu vốn khoảng 110 tỷ đồng, hướng đến hình thành hệ sinh thái RNM tập trung lớn nhất miền Trung.

Kinh tế Nông nghiệp - Nông thôn Lợi ích kép từ rừng ngập mặn

TTH - 35,5 ha rừng ngập mặn (RNM) đã thành rừng, thật sự phát huy tác dụng được giao cho xã Quảng Lợi (Quảng Điền) hưởng lợi gắn với quản lý, bảo vệ an toàn.

Ô nhiễm môi trường đang làm mất dần nguồn tài nguyên biển

Theo Báo cáo hiện trạng môi trường biển và hải đảo quốc gia giai đoạn 2016-2020, tài nguyên biển đang bị khai thác quá mức, thiếu tính bền vững. Ước tính, cỏ biển trên toàn vùng biển nước ta từ Quảng Ninh đến Hà Tiên đã mất khoảng 40 - 60%; rừng ngập mặn (RNM) mất đến 70% và khoảng 11% các rạn san hô đã bị phá hủy hoàn toàn, không có khả năng tự phục hồi.

Thị xã Nghi Sơn thực hiện các giải pháp bảo vệ, phát triển rừng ngập mặn

Những năm gần đây, diện tích rừng ngập mặn (RNM) trên địa bàn thị xã Nghi Sơn đang dần bị thu hẹp. Trước thực trạng đó, thị xã đã và đang tập trung chỉ đạo các địa phương có diện tích RNM thực hiện quyết liệt các giải pháp nhằm bảo vệ, tái sinh, phát triển RNM trên địa bàn.

Rừng ngập mặn ĐBSCL trị giá bao nhiêu?

Những giá trị 'vô hình' bắt nguồn từ rừng ngập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long chiếm đến gần 70% tổng giá trị mà hệ sinh thái mang lại. Việc định giá cho các dịch vụ hệ sinh thái do rừng ngập mặn cung cấp cũng là cơ sở quan trọng trong việc đưa ra chính sách và phát triển kinh tế bền vững ở cả cấp vùng và cấp quốc gia.