Tên lửa tầm trung quay trở lại?

Bi kịch tên lửa tầm ngắn và tầm trung của Liên Xô đã trở thành một phần của thảm họa địa chính trị chính của thế kỷ 20, sự sụp đổ của Liên Xô. Nhà lãnh đạo Mikhail Gorbachev, người được coi là tác giả chính của các sự kiện, đã thực sự giải giáp các loại vũ khí chiếm ưu thế của Liên Xô vào tháng 3/1987. Ông đề nghị cùng Mỹ phá hủy tên lửa đạn đạo và tên lửa hành trình mặt đất theo sáng kiến của Liên Xô.

Nga sẵn sàng tái sản xuất tên lửa đạn đạo tầm trung và tầm ngắn thời Liên Xô?

Quân đội Nga theo nhận xét cần có thêm tên lửa đạn đạo tầm trung và tầm ngắn, những vũ khí mà trước đây họ đã loại bỏ.

Nga sẵn sàng tái sản xuất tên lửa đạn đạo tầm trung và tầm ngắn thời Liên Xô?

Quân đội Nga theo nhận xét cần có thêm tên lửa đạn đạo tầm trung và tầm ngắn, những vũ khí mà trước đây họ đã loại bỏ.

Bộ Quốc phòng Nga và các bộ khác có liên quan đã bắt đầu chuẩn bị biện pháp đáp trả tương xứng với việc Mỹ rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) và phóng thử một tên lửa Tomahawk phiên bản mặt đất.

Tên lửa 'Pioneer' câu trả lời tương xứng cho Mỹ và NATO luôn sẵn sàng

VietTimes -- Thông báo ý định rút khỏi Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung INF, Mỹ đã hoàn toàn quên điều gì buộc Washington cách đây 30 năm cố gắng thúc đẩy Moscow ký thỏa thuận này. Đề cập đến vũ khí hạt nhân tầm trung, các quan chức chiến lược NATO đã nghỉ hưu vẫn còn khiếp sợ.