Ngày 28/10, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã kêu gọi Hội đồng Bảo an hỗ trợ bảo vệ dân thường ở Sudan đang bị chiến tranh tàn phá. Tuy nhiên, ông Guterres cũng cho biết, điều kiện hiện nay ở Sudan không phù hợp để triển khai lực lượng nhân đạo của Liên hợp quốc.
Cuộc xung đột kéo dài tại Sudan đã dẫn tới một trong những cuộc khủng hoảng di dân lớn nhất và cấp bách nhất thế giới, với hơn 11 triệu người phải rời bỏ nhà cửa, cả trong nước và xuyên biên giới, trong khi hàng triệu người khác, nhất là trẻ em, bị đẩy vào tình trạng dễ bị tổn thương ở mức độ cao. Quốc gia Ðông Phi đang bị đẩy đến bờ vực nạn đói, khiến Liên hợp quốc phải kêu gọi cộng đồng quốc tế chú ý nhiều hơn đến 'cuộc khủng hoảng bị lãng quên' này.
Hơn 14 triệu người, tương đương khoảng 30% dân số Sudan, buộc phải di dời kể khi xung đột nghiêm trọng nổ ra cách đây hơn 1 năm.
Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF) đã thực hiện vụ thảm sát nhằm vào người dân của làng al-Sariha ở bang Al-Jazira, khiến 124 người thiệt mạng và hơn 200 người bị thương.
It nhất 50 người đã thiệt mạng trong một cuộc tấn công của Lực lượng Hỗ trợ nhanh bán quân sự Sudan (RSF), những người đã bao vây và đột kích các ngôi làng ở bang al-Jazira của Sudan.
Hai ngôi làng Al-Sariha và Azaq đã bị tấn công từ sáng 25/10 khiến hơn 250 người thương vong, việc sơ tán những người bị thương không thể thực hiện được do RSF liên tục nã pháo và bắn tỉa.
Phóng viên TTXVN tại châu Phi dẫn thông tin từ các nhóm phi chính phủ tại Sudan cho biết đã có ít nhất 50 người thiệt mạng trong vụ tấn công ngày 25/10 của Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) nhằm vào các ngôi làng ở bang al-Jazira của nước này.
Một quan chức cấp cao của Liên hợp quốc đã kêu gọi cộng đồng quốc tế chú ý nhiều hơn đến 'cuộc khủng hoảng bị lãng quên' ở Sudan, nơi xung đột trong hơn một năm rưỡi qua đã đẩy quốc gia châu Phi này đến bờ vực nạn đói.
Ủy ban kháng chiến Wad Madani tại Sudan hôm qua (26/10) cho biết, ít nhất 124 người thiệt mạng và 100 người khác bị thương trong cuộc tấn công của Lực lượng hỗ trợ nhanh bán quân sự (RSF) hôm 25/10 tại một ngôi làng ở phía Bắc bang Al-Jazirah.
LHQ kêu gọi cộng đồng quốc tế chú ý đến Sudan, nơi 8,5 triệu người đang sống trong tình trạng mất an ninh lương thực ở mức khẩn cấp và 775.000 người khác phải đối mặt với tình trạng gần như nạn đói.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, một quan chức cấp cao của Liên hợp quốc (LHQ) đã kêu gọi cộng đồng quốc tế chú ý nhiều hơn đến 'cuộc khủng hoảng bị lãng quên' ở Sudan, nơi xung đột trong hơn một năm rưỡi qua đã đẩy quốc gia châu Phi này đến bờ vực nạn đói.
Ngày 22/10, hai vụ không kích nhằm vào các khu vực ở Sudan đã khiến hàng chục người thiệt mạng, trong đó có cả trẻ em.
Sau buổi cầu nguyện buổi tối 20/10, nhà thờ Hồi giáo Sheikh El Jeili và các khu vực xung quanh ở khu phố Al-Imtidad đã bị không kích làm ít nhất 31 người thiệt mạng.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 22/10, Ủy ban kháng chiến Wad Madani tại Sudan cho biết ít nhất 31 người đã thiệt mạng trong một cuộc không kích nhằm vào một nhà thờ Hồi giáo ở Wad Madani, thủ phủ bang Gezira, miền Trung nước này.
Vào khoảng 04:00 ngày 21/10, Lực lượng Hỗ trợ Nhanh (RSF) đã bắn hạ một máy bay chở hàng ở khu vực Malha thuộc Bắc Darfur, Sudan. RSF tuyên bố rằng chiếc máy bay Antonov này được quân đội Sudan sử dụng làm máy bay ném bom.
Một máy bay chở hàng bị bắn rơi khi đi qua vùng xung đột ở Sudan, khiến toàn bộ người trên khoang thiệt mạng.
Máy bay bị bắn hạ ở miền tây Sudan là dòng phi cơ chở hàng Il-76 và được cho là có người Nga trong chuyến bay.
Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) ở Sudan có thể đã bắn hạ một máy bay dân sự có hành khách người Nga vì nhầm với máy bay quân sự.
Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) - thế lực đối đầu quân đội chính phủ ở Sudan, hôm 21/10 xác nhận đã dùng tên lửa dẫn đường bắn rơi một máy bay chở hàng.
Ngày 21/10, Lực lượng Phản ứng nhanh Sudan (RSF) thông tin đã phóng tên lửa dẫn đường bắn hạ một máy bay vận tải Antonov của Ai Cập do nhầm lẫn rằng đây là máy bay quân sự.
Các công dân Nga được cho là có thể đã có mặt trên chiếc máy bay vận tải Il-76 vừa bị bắn rơi tại khu vực Dafur đang xảy ra xung đột ở Sudan.
Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF) tham gia vào cuộc xung đột ở Sudan, có thể đã bắn hạ một máy bay chở hàng, được cho là chở công dân Nga, vì đã nhầm nó với máy bay quân sự, trang tin Sudan War Monitor cho biết.
Ngày 21/10, Lực lượng Phản ứng nhanh Sudan (RSF) thông tin đã phóng tên lửa dẫn đường bắn hạ một máy bay vận tải Antonov của Ai Cập do nhầm lẫn rằng đây là máy bay quân sự.
Hãng thông tấn RT cho biết, trên chiếc máy bay vận tải Il-76 nghi bị bắn rơi ở vùng Dafur (Sudan) có thể có công dân Nga.
Một máy bay chở hàng IL-76 của Ai Cập bị bắn rơi khi đi qua vùng xung đột ở tây Sudan, khiến toàn bộ phi hành đoàn thiệt mạng.
Truyền thông Sudan đưa tin, một máy bay chở hàng, có phi công là công dân Nga, đã bị bắn rơi ở nước này, khiến toàn bộ những người có mặt trên máy bay thiệt mạng.
Một chiếc vận tải cơ dường như là loại Il-76 do Nga sản xuất, đã bị bắn rơi khi bay qua vùng xung đột ở Sudan, khiến toàn bộ người trên khoang thiệt mạng.
Ngày 20/10, chỉ huy nhóm bán quân sự Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) ở khu vực miền Trung Sudan Abu Aqla Keikel cùng lực lượng của mình đã đầu hàng Các lực lượng vũ trang Sudan (SAF).
Cả Ukraine và Hàn Quốc cùng khẳng định binh sĩ Triều Tiên đã có mặt tại Nga. Tuy nhiên, Bình Nhưỡng và Moscow cùng phủ nhận cáo buộc này. Trong khi đó, Mỹ tỏ ra lo ngại trước kịch bản binh sĩ Triều Tiên có thể hiện diện trên chiến trường Ukraine.
Theo phóng viên TTXVN tại khu vực Bắc Phi, ngày 20/10, Sudan và Nam Sudan đã nhấn mạnh nhu cầu giải quyết những trở ngại nhằm nối lại hoạt động xuất khẩu dầu của Nam Sudan qua lãnh thổ Sudan.
Quân đội Sudan hôm qua (20/10) cho biết, một chỉ huy cấp cao của Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) đã đào ngũ cùng một số binh sĩ, trong bối cảnh các cuộc giao tranh tiếp diễn ác liệt giữa hai bên tại thủ đô Khartoum và nhiều khu vực khác ở Sudan.
Hội đồng Chủ quyền chuyển tiếp của Sudan cho biết các sân bay sẽ được mở để chuyển hàng viện trợ đến quốc gia Đông Bắc Phi này nằm ở các thành phố Kassala, Dongola, El Obeid và Kadugli.
Mỹ, Anh, Pháp và Đức đã kêu gọi các bên đối địch ở Sudan tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp viện trợ khẩn cấp cho hàng triệu người đang rất cần cứu trợ ở quốc gia Đông Bắc Phi này.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, trong thông cáo báo chí được đưa ra ngày 17/10, các chuyên gia của Liên hợp quốc (LHQ) đã chỉ trích xung đột giữa Các lực lượng vũ trang Sudan (SAF) và Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF) bán quân sự khiến cho 25 triệu dân thường ở nước này lâm vào nạn đói.
Ngày 16/10, Tổng thống Ai Cập Abdel Fattah El-Sisi đã bổ nhiệm ông Hassan Mahmoud Rashad làm người đứng đầu Cơ quan Tình báo quốc gia (GIS) của nước này.
Ngày 13/10, một nhóm cứu hộ tình nguyện của Sudan cho biết, quân đội Sudan đã không kích vào một khu chợ ở thủ đô Khartoum, khiến 23 người thiệt mạng.
Mới đây, chính quyền Mỹ đã áp đặt các biện pháp trừng phạt mới đối với ông Algoney Hamdan Dagalo Musa - lãnh đạo cấp cao của Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) bán quân sự, một bên trong cuộc nội chiến ở quốc gia Bắc Phi.
Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) cáo buộc một máy bay quân sự Sudan đã tấn công Dinh thự của Đại sứ nước này tại thủ đô Khartoum, lên án hành động 'vi phạm trắng trợn' luật pháp quốc tế.
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) cho biết, vào sáng sớm ngày 30/9, nơi ở của đại sứ UAE tại Sudan ở thủ đô Khartoum đã bị một máy bay quân sự của Sudan tấn công.
Bộ Ngoại giao Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) ngày 30/9 cho biết một máy bay quân sự của Sudan tấn công nơi ở của Đại sứ UAE tại thủ đô Khartoum, đồng thời lên án vụ việc này.
Ngày 30/9, Các Tiểu vương quốc Arập thống nhất (UAE) cho biết dinh thự của Đại sứ nước này tại thủ đô Khartoum của Sudan đã bị một máy bay quân sự tấn công.
Ứng viên tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ làm việc với cả Ukraine và Nga để chấm dứt cuộc xung đột đã kéo dài hơn 3 năm trong lúc ông đứng cạnh Tổng thống Volodymyr Zelensky.
Giao tranh giữa quân đội Sudan và Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) tiếp diễn tại thành phố El-Fasher và thủ đô Khartoum, trong bối cảnh cuộc xung đột tại quốc gia này là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu tại Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 79 đang diễn ra tại Mỹ.
Ngày 26/9, quân đội Sudan đã mở một cuộc tấn công lớn nhắm vào lực lượng bán quân sự đối địch ở thủ đô Khartoum, đánh dấu nỗ lực đáng kể nhất trong nhiều tháng qua nhằm giành lại quyền kiểm soát thành phố này.
Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) Volker Turk ngày 27/9 gióng lên hồi chuông cảnh báo về tình hình giao tranh ngày càng leo thang tại thành phố El-Fasher (Sudan) và lo ngại khả năng xảy ra bạo lực sắc tộc.
Giao tranh dữ dội đã xảy ra ở trung tâm Khartoum và các thành phố lân cận Omdurman và Bahri, với các cuộc không kích, hỏa lực pháo binh cũng như các cuộc đụng độ bằng vũ khí hạng nhẹ và hạng trung.
Ngày 26/9, quân đội Sudan đã tiến hành các cuộc không kích và pháo kích vào thủ đô Khartoum trong chiến dịch lớn nhất nhằm giành lại lãnh thổ kể từ đầu cuộc chiến kéo dài 17 tháng với Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF).
Sudan đang chìm trong nội chiến. Nhiều di sản văn hóa và di tích được xếp hạng di sản UNESCO của đất nước này đã bị phá hủy hoặc cướp bóc, với những tổn thất không thể bù đắp.