Ngày 16.2, Văn phòng Hội Hoàng gia Thái Lan (ORST) thông báo đổi tên chính thức của thủ đô từ Bangkok thành Krung Thep Maha Nakhon. Thông tin này gây xôn xao trên mạng xã hội Thái và Việt Nam.
Tên thủ đô Thái Lan sẽ được đổi từ Bangkok sang Krung Thep Maha Nakhon và quyết định này nhận nhiều phản ứng trái chiều từ người dân trong nước lẫn người nước ngoài.
Thái Lan sắp đổi tên thủ đô thành tên chính thức là 'Krung Thep Maha Nakhon' nhưng tên 'Bangkok' sẽ vẫn được công nhận.
Thủ đô Thái Lan có tên mới là Krung Thep Maha Nakhon nhưng tên Bangkok vẫn được công nhận.
Chính phủ Thái Lan đang lên kế hoạch mở cửa trở lại biên giới với Malaysia vào tháng tới nhằm đẩy nhanh tốc độ phục hồi ngành du lịch và kinh tế ở các tỉnh vùng cực Nam nước này.
Phó phát ngôn viên chính phủ Thái Lan Rachada Dhnadirek được bổ nhiệm làm đại diện trong các cuộc đàm phán hòa bình ở miền Nam và nhiệm vụ của bà là thúc đẩy vai trò của phụ nữ trong tiến trình này.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Chính phủ Thái Lan đang tăng cường triển khai mũi tiêm ngừa COVID-19 thứ 4 cho người dân tại các địa phương có ngành du lịch là mũi nhọn trong bối cảnh tháng tới, quốc gia Đông Nam Á này chuẩn bị mở cửa trở lại các đường biên giới.
Thái Lan đã có kế hoạch tiêm mũi vaccine thứ 4 cho 2,5 triệu người, bao gồm cả người dân Thái Lan và người nước ngoài, tại 10 tỉnh, trong đó có 4 tỉnh phụ thuộc vào du lịch.
Thái Lan vừa quyết định nối lại chương trình cấp thị thực miễn cách ly cho những khách du lịch đã tiêm phòng, sau khi chương trình bị tạm dừng hồi tháng trước để giúp quốc gia này kiểm soát làn sóng lây nhiễm COVID-19 mới.
Cả Nhật Bản, Philippines và Ấn Độ đều ghi nhận số ca nhiễm Covid-19 mới ở mức cao kỷ lục trong ngày 8/1.
Ngày 8/1, Phó phát ngôn viên Chính phủ Thái Lan Rachada Dhnadirek cho biết, trong tháng tới, chương trình tiêm chủng vaccine ngừa Covid-19 cho trẻ em từ 5 đến 12 tuổi trên toàn Thái Lan sẽ chính thức được bắt đầu.
Theo trang thống kê worldometers.info, trong ngày 8/1, các quốc gia ASEAN ghi nhận trên 57.000 ca mắc COVID-19 và 557 ca tử vong. Philippines tăng kỷ lục ca nhiễm mới kể từ đầu dịch do biến thể Omicron.
Thủ đô Bangkok của Thái Lan có kế hoạch thành lập 6 trung tâm cách ly phòng dịch COVID-19 dành riêng cho trẻ em để chuẩn bị đối phó với sự gia tăng số ca lây nhiễm biến thể Omicron dự kiến trong tháng này.
Thái Lan sẽ dành khoảng 1 tỷ USD để mua 90 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 của các hãng Pfizer và AstraZeneca trong năm 2022.
Theo thống kê của trang worldometers.info, tính tới 23 giờ 59 phút ngày 22/12, các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ghi nhận thêm 23.571 ca mắc mới COVID-19 và 409 ca tử vong. Tổng số ca bệnh hiện nay vượt 14.672.738 trường hợp và 301.393 ca tử vong.
Trong số 90 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 mà Thái Lan đặt hàng cho năm 2022, 30 triệu liều sẽ mua từ Pfizer và 60 triệu liều sẽ mua từ AstraZeneca.
Trong số 90 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 mà Thái Lan đặt hàng cho năm 2022, 30 triệu liều sẽ mua từ hãng Pfizer và 60 triệu liều sẽ mua từ AstraZeneca.
Chính phủ Thái Lan đang nỗ lực kích cầu du lịch nội địa với hy vọng sẽ có 100 triệu chuyến đi trong nước vào cuối năm nay, trong bối cảnh lượng du khách quốc tế sụt giảm mạnh so với trước khi xảy ra đại dịch COVID-19.
Nội các Thái Lan ngày 30/11 đã phê duyệt trên nguyên tắc Thị thực Điều trị Y tế có thời hạn 1 năm để thu hút người nước ngoài có sức mua.
Thái Lan có mục tiêu tham gia các cuộc đàm phán về tư cách thành viên CPTPP, bất chấp sự phản đối của một số chính trị gia và nhóm doanh nghiệp.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Nội các Thái Lan vừa thông qua ngân sách trị giá 2,3 tỷ baht (tương đương 69 triệu USD) để hỗ trợ phát triển vaccine ngừa COVID-19 nội địa có tên gọi là ChulaCov19, sử dụng công nghệ mRNA.
Chính quyền Thái Lan sẽ tiến hành xét nghiệm kháng nguyên Covid-19 ngẫu nhiên trong số học sinh, trước khi học kỳ mới bắt đầu vào tháng 11 tới.
Tờ Bangkok Post dẫn lời Phó phát ngôn viên Chính phủ Thái Lan Rachada Dhnadirek cho biết sẽ thực hiện xét nghiệm kháng nguyên ngẫu nhiên với học sinh trước khi học kỳ mới bắt đầu vào tháng 11 tới.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Nội các Thái Lan đã thông qua dự thảo sửa đổi Luật về bệnh truyền nhiễm năm 2015, để lấy làm cơ chế mới thay thế sắc lệnh về tình trạng khẩn cấp trong cuộc chiến chống lại dịch COVID-19 của quốc gia Đông Nam Á này.
Chính phủ Thái Lan ngày 21/9 đã thông qua việc sửa đổi Luật phòng chống dịch truyền nhiễm năm 2015, đặt ra một cơ chế mới để thay thế sắc lệnh tình trạng khẩn cấp đang được áp dụng trong cuộc chiến chống dịch Covid-19 hiện nay.
Thái Lan sẽ triển khai diện rộng tiêm vaccine Pfizer cho các học sinh từ 12 tới 18 tuổi từ 21/9 tới song phải có được sự đồng ý của cha mẹ hoặc người giám hộ.
Tại Đức hiện đã có 41,8 triệu người được tiêm chủng đầy đủ vaccine ngừa COVID-19, tương đương trên 50% dân số.
Nội các Thái Lan đã hủy kỳ nghỉ đặc biệt vào ngày 27/7 tới, vốn được công bố trước đó để thúc đẩy du lịch nội địa, do những lo ngại về tình hình dịch COVID-19.
Chính quyền vùng đô thị Bangkok đã mở bệnh viện dã chiến thứ sáu tại chùa Wat Sri Sudaram với 200 giường cho các trường hợp mắc COVID-19 không triệu chứng và những người có triệu chứng nhẹ.
Nội các Thái Lan đã thông qua về nguyên tắc kế hoạch của Bộ Thương mại giảm phụ phí cho các nhà xuất khẩu gạo Thái Lan đối với các lô hàng gạo theo hạn ngạch của EU và Vương quốc Anh.
Nội các Thái Lan ngày 15/3 đã thông qua chi tiết các khoản chi tiêu trong ngân sách trị giá tổng cộng 3.185 tỷ baht (khoảng 95 tỷ USD) cho năm tài chính 2023 (kết thúc vào cuối tháng 9/2023), tăng 2,74% so với năm tài chính trước đó.
Những người biểu tình Thái Lan đòi Quốc vương nước này từ bỏ quyền kiểm soát tài sản hoàng gia trị giá hàng chục tỉ USD.
Tờ Bangkok Post đưa tin, Chính phủ Thái Lan đã quyết định cho phép lao động nước ngoài có giấy phép lao động hết năm 2021 được ở lại làm việc thêm 2 năm với điều kiện phải gia hạn ngay khi giấy phép cũ hết hạn.
Ngày 10/11, Chính phủ Thái Lan đã quyết định cho phép những lao động nước ngoài ở Thái Lan có giấy phép lao động hết hạn năm 2021 được ở lại làm việc thêm 2 năm.
Báo Bangkok Post dẫn phát biểu ngày 12-9 của Phó Phát ngôn viên Chính phủ Thái Lan Rachada Dhnadirek cho biết, Chính phủ Thái Lan đang thúc đẩy kế hoạch ngân sách 1,9 tỷ baht (60 triệu USD) để quảng bá các sản phẩm hữu cơ vào năm tới.
Chính phủ Thái Lan sẽ đưa ra thêm những biện pháp kích thích để hỗ trợ ngành du lịch, việc làm và tiêu dùng nội địa bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19.
Chính phủ Thái Lan ngày 18-8 đã thông qua kế hoạch vay 214 tỷ Baht (khoảng bảy tỷ USD), nhằm bù đắp khoản thiếu hụt ngân sách do phải chịu tác động của dịch Covid-19.