Mỹ và Nhật đang thảo luận về việc cho phép các xưởng đóng tàu ở Nhật bảo trì tàu chiến Mỹ, qua đó giúp Washington giảm bớt áp lực bảo trì và tập trung mở rộng hạm đội.
Hãng KCNA ngày 19.1 đưa tin Triều Tiên vừa thử nghiệm hệ thống vũ khí hạt nhân dưới nước, nhằm đáp trả cuộc tập trận chung Mỹ - Nhật - Hàn.
Nhật Bản nhận thấy mình đang ở ngã ba đường khi phải đối mặt với tình huống tương tự như tình trạng bị siết chặt năng lượng của châu Âu khi xung đột giữa Nga và Ukraine xảy ra, theo một bức thư của Đại sứ Mỹ tại Nhật Bản Rahm Emanuel gửi tới Nikkei Asia.
Mỹ đang chuẩn bị hỗ trợ hậu cần quân sự và viện trợ cho các khu vực ở Nhật Bản bị tàn phá bởi trận động đất khiến 94 người thiệt mạng, khoảng 33.000 người phải rời bỏ nhà cửa và hơn 200 người mất tích.
Nhật Bản đã huy động mọi nguồn lực để đẩy nhanh công tác tìm kiếm cứu hộ các nạn nhân của trận động đất kinh hoàng tại miền Trung nước này ngày 1/1, theo đó không chỉ điều động các đơn vị quân đội và nhân viên cứu hỏa mà cả các đội chó nghiệp vụ cũng nhanh chóng được đưa tới hiện trường.
Một video cho thấy chiếc máy bay chở khách di chuyển trên đường băng trước khi bốc cháy và tạo ra cầu lửa lớn.
Nhật Bản hôm nay (22/12) cho biết sẽ chuyển tên lửa phòng không Patriot cho Mỹ sau khi nước này sửa đổi các hướng dẫn xuất khẩu vũ khí lần đầu tiên trong vòng 9 năm.
Ngày 1/12, Nhật Bản đã bày tỏ quan ngại về việc máy bay quân sự V-22 Osprey của Mỹ tiếp tục hoạt động tại quốc gia Đông Á này, bất chấp đề nghị trước đó của Chính phủ Nhật Bản về việc ngừng sử dụng máy bay này cho tới khi xác minh được mức độ an toàn sau sự cố gần đây.
Ngày 30-11, theo Reuters, Nhật Bản cho biết nước này đã yêu cầu Mỹ đình chỉ tất cả các chuyến bay V-22 Osprey không khẩn cấp trên lãnh thổ của mình sau khi một chiếc máy bay rơi xuống biển ngày 29-11 ở miền Tây Nhật Bản.
Nhật Bản cho biết họ đã đề nghị Mỹ dừng hoạt động tất cả máy bay V-22 Osprey, sau khi một chiếc rơi xuống vùng biển phía tây Nhật Bản hôm 29/11, khiến ít nhất 1 người thiệt mạng.
Các nhà đầu tư cho rằng các biện pháp trừng phạt của chính phủ Trung Quốc có thể chính là cơ hội mở rộng thị trường cho ngành thủy hải sản Nhật Bản…
Quân đội Mỹ quyết định mua hải sản của Nhật Bản để hỗ trợ Tokyo, sau khi Trung Quốc ban hành lệnh cấm nhập khẩu vì vấn đề xả nước nhiễm xạ từ nhà máy Fukushima ra biển.
Quân đội Mỹ đóng tại Nhật Bản đã mua hải sản để ủng hộ nước sở tại trong khi Nhật phải chịu các lệnh cấm từ Nga và Trung Quốc.
Mỹ quyết định mua hải sản Nhật Bản làm đồ ăn phục vụ binh lính, nhằm hỗ trợ đồng minh châu Á đối phó với lệnh cấm của Trung Quốc sau khi Tokyo xả nước nhiễm xạ đã qua xử lý xuống biển.
Ngày 30/10, Đại sứ Mỹ tại Nhật Bản Rahm Emanuel cho hay, Mỹ lần đầu tiên mua hải sản Nhật Bản để cung cấp cho quân đội của Mỹ đồn trú tại quốc gia Đông Bắc Á.
Việc Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc lần đầu tiên tổ chức tập trận không quân chung tại bán đảo Triều Tiên sau một loạt động thái hợp tác quân sự cho thấy quyết tâm rõ ràng của cả ba nước trong việc thắt chặt hơn nữa cam kết liên minh. Tuy nhiên, động thái này cũng có thể khiến vòng xoáy căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên ngày càng trở nên dữ dội.
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida ngày 4-9 cho biết, Nhật Bản sẽ phân bổ 20,7 tỷ yen (141,4 triệu USD) như một gói cứu trợ bổ sung cho ngành thủy hải sản...
'Chúng tôi sẽ bảo vệ ngành hải sản Nhật Bản bằng mọi giá', Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida khẳng định.
Báo Yomiuri ngày 4/9 đưa tin, chính phủ Nhật Bản đang tăng cường nỗ lực đối phó với những chỉ trích của Trung Quốc liên quan đến hoạt động xả nước thải nhiễm xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 ra biển.
Xung đột ở Ukraine, Tổng thống Nga Putin có 'những cuộc trò chuyện quan trọng' với các học sinh tiêu biểu, Mỹ ủng hộ Nhật Bản xả nước thải từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi ra biển, cháy rừng tại châu Âu… là những ảnh ấn tượng trong tuần do CNN, Reuters, National Review… tổng hợp.
Đại sứ Mỹ tại Nhật Rahm Emanuel thăm Fukushima và ăn cá ở tỉnh này, đồng thời nói rằng nước do nhà máy hạt nhân nói trên xả ra an toàn hơn nước thải từ các cơ sở nguyên tử Trung Quốc.
Hôm thứ Năm 31/8, Đại sứ Mỹ tại Nhật Bản Rahm Emanuel cho biết phản ứng của Trung Quốc đối với việc xả nước phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima hoàn toàn mang tính chất ép buộc về kinh tế và chính trị.
Ngày 30/8, Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida đăng video cho thấy ông đang ăn món cá 'an toàn và ngon miệng' từ Fukushima, nhằm trấn an người dân trong bối cảnh có những lo ngại và căng thẳng vì việc xả nước nhiễm xạ từ nhà máy điện hạt nhân ở tỉnh này ra Thái Bình Dương.
Đại sứ Mỹ tại Nhật Bản Rahm Emanuel sẽ tới thăm thành phố biển Soma ở tỉnh Fukushima, Nhật Bản vào ngày 31/8 tới và có kế hoạch ăn cá đánh bắt trong khu vực để thể hiện sự ủng hộ đối với quyết định xả thải của chính quyền Tokyo.
Tại hội nghị thượng đỉnh 3 bên tại Trại David vào ngày 18/8 (giờ Mỹ), Tổng thống Mỹ Joe Biden mong muốn sẽ thắt chặt hơn nữa mối quan hệ hữu nghị giữa Nhật Bản và Hàn Quốc. Tuy nhiên, những kỳ vọng đó sẽ gặp thách thức khi Tokyo bắt đầu kế hoạch xả nước từ nhà máy hạt nhân Fukushima ra biển.
Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc sẽ khởi động một loạt sáng kiến chung về công nghệ, giáo dục và quốc phòng trong khuôn khổ hội nghị thượng đỉnh ba bên diễn ra tại Trại David cuối tuần này, nguồn tin chính phủ Mỹ ngày 14/8 (giờ địa phương) xác nhận.
Hội nghị thượng đỉnh giữa các nhà lãnh đạo Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc được tổ chức vào cuối tháng 8 này sẽ đánh dấu 'bước chuyển chiến lược'. Đây là nhận định của Đại sứ Mỹ tại Nhật Bản Rahm Emanuel.
Nhật Bản và Hàn Quốc đã từ chối lời đề nghị của Mỹ về việc tham gia dự án khí đốt tự nhiên Alaska trị giá 44 tỷ USD, một trong những khoản đầu tư năng lượng lớn nhất trong lịch sử của Mỹ, theo The Wall Street Journal.
Nhằm mang tới cho trẻ một không gian học tập sinh động và đổi mới, chính quyền thành phố Chicago (Mỹ) đã thực hiện dự án cải tạo toàn diện Thư viện thiếu nhi Thomas Hughes, thuộc Thư viện Harold Washington. Sau 5 năm vận hành, nơi đây đã trở thành điểm đến được yêu thích, đáng tin cậy của trẻ em cũng như các phụ huynh ở thành phố lớn nhất bang Illinois này.
Căng thẳng gia tăng giữa phương Tây và Trung Quốc đang định hình lại chuỗi cung ứng chất bán dẫn toàn cầu…
Các nhà lãnh đạo tham gia Hội nghị thượng đỉnh G7 cam kết hợp tác chống lại sự 'ép buộc kinh tế' trong bối cảnh 'sự gia tăng rất đáng ngại' liên quan đến các quốc gia 'vũ khí hóa thương mại'.
Thủ tướng Phạm Minh Chính và lãnh đạo các nước đã đến thành phố Hiroshima (Nhật) để tham dự hội nghị của Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7).
Bảy trong số các nhà sản xuất chất chip bán dẫn lớn nhất thế giới cho biết sẽ cân nhắc kế hoạch tăng cường sản xuất và thúc đẩy quan hệ đối tác công nghệ tại Nhật Bản. Động thái này diễn ra khi các đồng minh phương Tây tăng tốc nỗ lực sắp xếp lại chuỗi cung ứng chip toàn cầu trong bối cảnh căng thẳng Mỹ-Trung dâng cao trong lĩnh vực công nghệ.
Căng thẳng gia tăng giữa Trung Quốc và Mỹ đang tạo ra những vấn đề lớn cho các công ty.
Hình ảnh hai nhà lãnh đạo hàng đầu của Nhật Bản và Hàn Quốc tươi cười cụng ly bên bàn ăn ở Tokyo vừa qua dường như đã quét sạch những căng thẳng giữa hai bên kéo dài hơn một thập kỷ. Nhưng, những bước đi tiếp theo của mối quan hệ này mới thực sự là điều mà người ta chờ đợi.
Giữa bối cảnh cuộc chiến công nghệ đang diễn ra khốc liệt giữa Mỹ và Trung Quốc, Nhật Bản có kế hoạch áp đặt một số quy định về hạn chế xuất khẩu các thiết bị dùng trong quy trình sản xuất chip…
Trong khuôn khổ dự G7, Tổng thống Mỹ Joe Biden có thể ghé thăm nhà máy chip nhớ tiên tiến do Micron, 'gã khổng lồ' về chip của Mỹ, vận hành ở miền Tây Nhật Bản.
Cuộc gặp thượng đỉnh giữa Nhật Bản và Hàn Quốc - trong khuôn khổ chuyến thăm của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol đến Nhật Bản vào ngày 16-17/3 - đang kỳ vọng sẽ mở sang trang mới trong quan hệ giữa hai nước.
Hôm 16-3, Reuters đưa tin Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol đã đến Nhật Bản trong chuyến thăm đầu tiên của một tổng thống Hàn Quốc đến nước láng giềng sau 12 năm với những sóng gió trong mối quan hệ của 2 nước những năm qua.
Giải quyết những bất đồng từ lịch sử trở thành tâm điểm trong chuyến thăm đến Nhật lần này của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol.