Chuyến thăm cấp Nhà nước tới Ấn Độ của Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính, vốn được mong đợi từ lâu, diễn ra từ ngày 30/7-1/8 với nhiều ý nghĩa quan trọng.
Trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại New Delhi, Giáo sư Rajaram Panda - cựu thành viên Hội đồng các vấn đề quốc tế của Ấn Độ (ICWA) và Trung tâm Nghiên cứu An ninh - Chiến lược tại New Delhi (Ấn Độ) nhấn mạnh trong hành trình 28 năm là thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Việt Nam đã thể hiện là một quốc gia chủ động, năng động, có trách nhiệm và đóng góp vào sự thịnh vượng chung của khu vực.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Tiến sỹ Rajaram Panda, nghiên cứu viên cao cấp tại Bảo tàng và thư viện tưởng niệm Nehru, cơ quan tư vấn trực thuộc Bộ Văn hóa Ấn Độ, mới đây đã có bài phân tích đăng trên Á-Âu (Eurasia-Review) về chuyến thăm của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tới Singapore từ ngày 8-10/2.
Nếu khéo léo cân bằng, luôn đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu, Ấn Độ hoàn toàn có thể hóa giải những thách thức trong quan hệ với các nước lớn trước cục diện phức tạp hiện nay.
Giáo sư Rajaram Panda chia sẻ với Báo Thế giới & Việt Nam về quan hệ Việt Nam-Ấn Độ trên bình diện hợp tác song phương, đa phương nhân dịp 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước (1972-2022).
Chuyến thăm Mỹ của Thủ tướng Phạm Minh Chính trong khuôn khổ hội nghị thượng đỉnh đặc biệt Mỹ-ASEAN đã khép lại với nhiều triển vọng mở ra cho quan hệ hai nước.
Trong chuyến thăm chính thức Hàn Quốc và Ấn Độ từ ngày 12-19/12, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã có nhiều cuộc tiếp xúc nhằm thúc đẩy quan hệ với hai đối tác chiến lược quan trọng của Việt Nam vì một tương lai thịnh vượng hậu Covid-19.
Nhân chuyến thăm chính thức Ấn Độ của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Tiến sĩ Rajaram Panda, nghiên cứu viên cao cấp tại Bảo tàng và thư viện tưởng niệm Nehru, cơ quan tư vấn trực thuộc Bộ Văn hóa Ấn Độ, trong cuộc trả lời phỏng vấn với phóng viên TTXVN đã nhấn mạnh về vai trò và vị trí của Việt Nam trong chính sách Hành động hướng Đông của Ấn Độ. Tiến sĩ Panda khẳng định Việt Nam là điểm tựa trong ASEAN để Ấn Độ thực hiện chính sách Hành động hướng Đông của mình.
Tiến sĩ Rajaram Panda, nghiên cứu viên cao cấp tại Bảo tàng và thư viện tưởng niệm Nehru, cơ quan tư vấn trực thuộc Bộ Văn hóa Ấn Độ, chia sẻ về vai trò và vị trí của Việt Nam trong chính sách Hành động Hướng Đông của Ấn Độ.
Về vai trò và vị trí của Việt Nam, Tiến sỹ Rajaram Panda, nghiên cứu viên cấp cao tại Nehru, khẳng định Việt Nam là điểm tựa trong ASEAN để Ấn Độ thực hiện chính sách Hành động Hướng Đông của mình.
Truyền thông Ấn Độ đã có các bài viết đánh giá về ý nghĩa cũng như công tác chuẩn bị của Việt Nam cho cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng Nhân dân (HĐND) các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 vào ngày 23/5.
Giáo sư, Tiến sĩ Rajaram Panda, nghiên cứu viên cao cấp, thành viên Ban điều hành Hội đồng Các vấn đề thế giới Ấn Độ (ICWA) có trụ sở tại New Delhi, đánh giá khả năng Ấn Độ quay trở lại Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) là không cao.
Trong bài viết 'Shinzo Abe Shinzo: Người khổng lồ rời bỏ chính trường Nhật Bản' của Giáo sư Rajaram Panda - nghiên cứu viên Hạ viện Ấn Độ, nguyên nghiên cứu viên cao cấp Viện Nghiên cứu và phân tích quốc phòng IDSA đã chỉ ra rằng, trong chính sách của Thủ tướng Shinzo Abe, quan hệ Nhật Bản - Việt Nam đã được đưa lên hàng đầu, trong khi quan hệ Ấn Độ và Nhật Bản được mở rộng lên một tầm cao mới.
Tiêu đề bài viết trên trang mạng Rediff.com ngày 29/8 của Giáo sư Rajaram Panda, từng là nghiên cứu viên cao cấp Viện nghiên cứu và Phân tích Quốc phòng (IDSA) Ấn Độ và giảng viên thỉnh giảng tại Đại học Reitaku, Nhật Bản.
Quyết định của Tokyo dừng việc triển khai các hệ thống phòng không Aegis Ashore do Mỹ sản xuất dường như không ảnh hưởng đến liên minh song phương.
Câu hỏi đặt ra là lợi ích của Ấn Độ là gì, và nước này đối đầu với thách thức Trung Quốc tại Biển Đông như thế nào?
Căng thẳng trong khu vực biển Đông ngày càng gia tăng khi Trung Quốc liên tục có những hành động đơn phương, vi phạm luật pháp quốc tế. Trước bối cảnh đó, Liên minh châu Âu (EU) mà cụ thể là 3 quốc gia đứng đầu gồm Anh, Đức, Pháp đã thể hiện rõ quan điểm không chỉ là một đối tác thương mại thụ động mà muốn nâng cao hơn nữa vị thế tại châu Á-Thái Bình Dương và đảm bảo quyền tự do hoạt động hàng hải trong khu vực này.
Nếu Bắc Kinh tiếp tục thể hiện sự hung hăng, quan hệ song phương giữa Việt Nam và Trung Quốc có thể xuống dốc.