Giá cổ phiếu bất động sản ở Trung Quốc tăng vọt sau khi giới chức trách công bố gói kích thích lớn đồng thời một loạt thành phố cấp 1, trong đó có Bắc Kinh nới lỏng các điều kiện mua nhà.
Hàng loạt chính sách đã được chính phủ Trung Quốc triển khai nhằm vực dậy thị trường bất động sản nhưng chưa mang lại hiệu quả. Đề xuất bỏ quy định phải có hộ khẩu mới được mua nhà tại các thành phố lớn đang được nhà chức trách xem xét.
Chính phủ Trung Quốc sắp ra chính sách mới để cứu ngành bất động sản. Theo đó, người mua nhà tại nước này có thể được phép đi vay đảo nợ (refinance) để giảm bớt chi phí đi vay. Được biết, quy mô của gói hỗ trợ có thể lên tới 5.400 tỷ USD.
Gói giải cứu đầy tham vọng của Trung Quốc đối với lĩnh vực bất động sản được cho là không gây ấn tượng với cả nhà đầu tư lẫn nhà phân tích. Thậm chí, một số đã hạ triển vọng của ngành do giá vẫn chịu áp lực trong bối cảnh nguồn cung dồi dào và nhu cầu ảm đạm, SCMP đưa tin.
Ba trong số các thành phố lớn nhất của Trung Quốc, bao gồm Thượng Hải, Thâm Quyến và Quảng Châu, đã triển khai chính sách nới lỏng đối với người mua nhà nhằm thúc đẩy nhu cầu trong lĩnh vực bất động sản đang gặp khó khăn.
Giới chức trách Trung Quốc công bố một loạt biện pháp được đánh giá là 'táo bạo' để vực dậy thị trường bất động sản. Trọng tâm của các biện pháp là cung cấp vốn ưu đãi cho các ngân hàng để khuyến khích họ cho các công ty nhà nước vay tiền mua căn hộ dư thừa trên thị trường.
Nguồn tin của Bloomberg cho biết Trung Quốc đang cân nhắc yêu cầu chính quyền địa phương và doanh nghiệp nhà nước mua các căn nhà chưa bán được của doanh nghiệp bất động sản. Một số chuyên gia ước tính quy mô của kế hoạch này ít nhất phải lên đến hàng trăm tỷ USD.
Hơn 8.200 dự án nhà ở được cấp vốn vay phát triển theo cơ chế 'danh sách trắng', một nỗ lực của chính quyền Trung Quốc nhằm bơm thanh khoản vào ngành bất động sản đang khủng hoảng.
Doanh số bán nhà trong tháng 1/2024 của Trung Quốc dự kiến sẽ tiếp tục suy giảm. Điều này có thể khiến các dự báo về triển vọng kinh tế của quốc gia tỷ dân tiếp tục đi xuống.
Theo các chuyên gia, bên cạnh nguy cơ vỡ nợ của Country Garden có thể gây tác động tiêu cực lan rộng, thì sự giảm phát tại Trung Quốc cũng đang trở thành mối đe dọa với tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Động thái giảm giá bán căn hộ xuống mức thấp nhất 7 năm của CK Asset Holdings, công ty bất động sản thuộc sở hữu của tỉ phú Lý Gia Thành, khiến nhiều chuyên gia dự đoán điều này sẽ châm ngòi cho một cuộc chiến giảm giá bán nhà ở Hồng Kông.
Giá trái phiếu của Country Garden, nhà phát triển bất động sản lớn nhất Trung Quốc, rơi tự do trong tuần qua. Diễn biến này làm dấy lên lo ngại Country Garden có thể trở thành quân cờ domino gục ngã tiếp theo sau China Evergrande Group trong cơn suy sụp bất động sản hiện nay ở Trung Quốc.
Doanh số bán nhà của Trung Quốc trong tháng 7 đã giảm mạnh nhất trong một năm qua, trong bối cảnh các nhà hoạch định chính sách loay hoay giải quyết tình trạng suy thoái bất động sản.
Kế hoạch giải cứu gồm 16 biện pháp của Bắc Kinh nhằm ổn định lĩnh vực bất động sản chao đảo đang được các nhà phân tích ca ngợi là dấu hiệu rõ ràng nhất cho thấy quyết tâm của chính phủ trong việc giải quyết cuộc khủng hoảng, đánh dấu một 'bước ngoặt' đưa BĐS trên con đường phục hồi.
Hôm nay (14/11), Trung Quốc đã đưa ra chính sách cho phép các công ty bất động sản được tiếp cận với nguồn tiền ký quỹ của khách hàng nhằm giúp họ cải thiện tình trạng cạn thanh khoản hiện nay.
Theo các nhà phân tích, trái phiếu của các nhà phát triển Trung Quốc phát hành dù được Chính phủ gián tiếp hậu thuẫn, vẫn khó có thể giải quyết được khủng hoảng thanh khoản của ngành bất động sản.
Doanh số bán bất động sản ở Trung Quốc có thể giảm 1/3 trong năm nay, tạo ra một đòn giáng khác cho lĩnh vực nhà ở khổng lồ của nước này khi người dân mất niềm tin vào thị trường và đẩy áp lực gia tăng đối với các nhà phát triển đang gặp khó khăn trong việc hoàn thành các căn hộ đã bán trước.
Từ câu chuyện của Trung Quốc cho thấy, việc siết chặt tín dụng là cần thiết nhưng cần có những biện pháp để không làm ảnh hưởng tới toàn thị trường.
Tác động lan tỏa của cuộc khủng hoảng nợ mà các tập đoàn bất động sản Trung Quốc gây ra đối với ngành tài chính có thể kiểm soát được, báo chí Trung Quốc khẳng định ngày 25/10, trong bối cảnh nỗi lo đối với tập đoàn Evergrande chưa chấm dứt.
Đại dịch khiến cho ngành lưu trú, khách sạn chịu nhiều tổn thất. Hàng loạt khách sạn ven biển ở Đà Nẵng đăng thông tin rao bán. Ở Hong Kong nhiều khách sạn đang được chuyển đổi thành chung cư để đáp ứng nhu cầu nhà ở.
Chính quyền Trung Quốc áp các quy định mới để kiểm soát cho vay. Điều này có thể đẩy nhiều tập đoàn bất động sản lớn nước này vào cảnh vỡ nợ.
Sau tin đồn khủng hoảng tiền mặt với khoản nợ lên đến 120 tỷ USD, tập đoàn bất động sản lớn thứ hai Trung Quốc nỗ lực giữ chân khách hàng và nhà đầu tư.