Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói Bắc Kinh và Manila nên hợp tác với nhau để bảo vệ hòa bình và ổn định ở Biển Đông.
Ngày 19/6, Nikkei Asia dẫn lời Tham mưu trưởng Lực lượng vũ trang Philippines Romeo Brawner Jr. cáo buộc lực lượng hải cảnh Trung Quốc (CCG) là 'cướp biển'.
Việc làm leo thang căng thẳng tại Biển Đông đều không đem lại lợi ích cho Trung Quốc và Philippines, thậm chí hai nước còn phải đối mặt với nhiều nguy cơ về địa chính trị.
Trong bối cảnh Trung Quốc phô trương sức mạnh ở Biển Đông, một nhóm mới được hình thành ccó sự tham gia của Philippines sẽ tạo ra thế cân bằng mới.
Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Nhật-Philippines thảo luận loạt vấn đề nóng về quan hệ ba bên cũng như khu vực và toàn cầu.
'Tôi rất vinh dự khi có cơ hội trở thành Thủ tướng Nhật Bản đầu tiên phát biểu ở đây, tại Quốc hội của Philippines', ông Fumio Kishida phát biểu tại phiên họp chung đặc biệt của Quốc hội Philippines trong chuyến thăm kéo dài 2 ngày đến Manila tuần trước.
Chỉ 2 tháng sau khi tuyên thệ nhậm chức, Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. đã có chuyến công du nước ngoài đầu tiên tới 2 nước ASEAN là Indonesia và Singapore.
Sau 5 năm xích lại gần Trung Quốc để phát triển kinh tế, chính quyền Tổng thống Rodrigo Duterte vỡ mộng và phải quay sang hòa giải với đồng minh lâu năm là Mỹ.
Luật An toàn giao thông hàng hải sửa đổi của Trung Quốc có hiệu lực từ ngày 1/9, trong đó yêu cầu nhiều loại tàu nước ngoài đi qua vùng biển mà nước này tuyên bố chủ quyền phải cung cấp thông tin chi tiết cho chính quyền. Tờ Asia Times bình luận, động thái này vi phạm luật pháp quốc tế và làm gia tăng căng thẳng tại Biển Đông.
Việc ban hành luật an toàn hàng hải nhằm kiểm soát tàu thuyền ra vào Biển Đông cho thấy Trung Quốc đang ở đầu giai đoạn thứ tư trong chiến lược độc chiếm vùng biển này.
Được đánh giá như 'cường quốc bậc trung', Nhật Bản đang đóng vai trò ngày càng quan trọng và mang tính xây dựng trong việc định hình tương lai châu Á.
Nhiều thông tin cho hay Tổng thống đắc cử Mỹ Joe Biden rất có thể tiếp nối chính sách đối ngoại của Tổng thống đương nhiệm Donald Trump ở châu Á.
Việc Trung Quốc gia tăng tập trận tại các vùng biển có tranh chấp, trong đó có Biển Đông, thời gian gần đây được biện minh là để đáp trả những động thái khiêu khích về mặt quân sự của Mỹ. Washington thì phản đối chính sách bành trướng lãnh thổ của Trung Quốc ở Biển Đông, do đó thường xuyên gửi tàu chiến đi ngang qua tuyến đường thủy chiến lược này với lý do đảm bảo 'tự do hàng hải'.
Các nhà phân tích nói, quyết định của Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte tuần trước, duy trì một hiệp ước quân sự lâu dài với Mỹ (dù trước đó dự định chấm dứt) phản ánh các thay đổi tính toán địa chính trị của Manila khi sự quyết đoán của Bắc Kinh ở Biển Đông đang gia tăng.
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte mới quyết định tiếp tục duy trì thỏa thuận quân sự đã có từ lâu với Mỹ sau một thời gian 'lạnh nhạt'.
Các nhà phân tích cho rằng quyết định vào tuần trước của Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte tạm hoãn việc xóa bỏ Thỏa thuận Các lực lượng thăm viếng (VFA), phản ánh sự thay đổi trong những toan tính địa chính trị của Manila, trong bối cảnh sự hung hăng của Bắc Kinh tại Biển Đông làm bùng lên những quan ngại trong khu vực.
Việc Philippines tạm hoãn quyết định chấm dứt Thỏa thuận Các lực lượng Thăm viếng (VFA) với Mỹ cho thấy toan tính địa chính trị của Manila đã thay đổi vì tình hình Biển Đông.
Quyết định của Tổng thống Philippines, ông Rodrigo Duterte, hồi tuần rồi về việc tạm ngừng rút thỏa thuận quân sự với Mỹ cho thấy Manila đang thay đổi những tính toán địa chính trị giữa lúc Trung Quốc ngày càng ngang ngược trên biển Đông.
Theo chuyên gia, mục tiêu là nhằm ngăn chặn các hành vi leo thang trừng phạt của phương Tây nhằm vào quan chức thuộc quyền và có thể là cả bản thân ông Duterte trong thời gian tới, khi nhiệm kỳ tổng thống của ông sắp đi vào giai đoạn cuối.
Văn phòng Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte hôm qua lên tiếng gạt bỏ lo ngại về rủi ro an ninh khi cho phép một công ty viễn thông liên quan đến Trung Quốc xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc trong các căn cứ quân sự.